Đọc bài thơ sau và cho biết, bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nào. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Cơn giông bỗng cuộn giữa làng
Bờ ao lở. Gốc cây bàng cũng nghiêng
Quả bòng chết chẳng chịu chìm
Ao con mà sóng nổi lên bạc đầu…
(Cơn giông - Trần Đăng Khoa)
CẤM TRẢ LỜI LÀ :Bài thơ đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, ở hình ảnh “quả bòng chết chẳng chịu chìm”. Quả bòng vốn là một loại quả vô tri vô giác, nay được gán cho tính cách và hành động như con người: kiên cường, bất khuất, dù chết cũng nhất quyết không chịu chìm xuống. Từ đó, hình ảnh nhân hóa giúp câu thơ trở nên sống động, hấp dẫn, hình ảnh thơ trở nên dễ liên tưởng, tưởng tượng, đồng thời khiến cho hình ảnh quả bòng (quả bưởi) thật thú vị.
AI VI PHẠM=1sao
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |