a ) Do DH⊥AC⇒ˆAHD=90o
Xét ΔABDvà ΔAHD có :
ˆBAD=ˆHAD ( AD là tia p/g )
AD là cạnh chung
ˆABD=ˆAHD(=90o)
nên ΔABD=ΔAHD(g.c.g)
b ) Gọi K là giao điểm của BH và AD
Xét ΔBAKvà ΔHAK có :
AB = AH ( do ΔABD=ΔAHD)
ˆBAK=ˆHAK( AD là tia p/g )
AK là cạnh chung
nên ΔBAK=ΔHAK(c.g.c)
=> BK = HK ( 1 )
=> ˆAKB+ˆAKH=180o ( hai góc kề bù )
ˆAKB+ˆAKB=180o
ˆAKB.2=180o
⇒ˆAKB=180o2=90o ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AD là đường trung trực của BH
c ) Xét ΔBDI và ΔHDCcó :
ˆDBI=ˆDHC(=90o)
BD = HD ( do ΔABD=ΔAHD )
ˆBDI=ˆHDC( hai góc đối đỉnh )
nên ΔBDI=ΔHDC(g.c.g)
=> DI = DC
=> ΔDIC cân tại D
e ) Gọi M là điểm AD cắt IC
Ta có :
AI = AB + BI
AC = AH + HC
mà AB = AH ( ΔABD=ΔAHDΔ)
BI = HC ( ΔBDI=ΔHDC )
=> AI = AC
=> ΔAIC cân tại A
Lại có : CB⊥AI=> CB là đường cao ứng với cạnh AI
IH⊥AC=> IH là đường cao ứng với cạnh AC
=> AM là đường cao thứ ba ( hay AD )
=> AM ⊥⊥IC
=> AD⊥IC
a có : tam giác DIC cân tại D
=> ID = DC
Mà BD = HD (cmt)
=> BD = HD
Mà ta có BC = BD + DC
IH = ID + DH
=> BC = IH
Xét tam giác vuông HIC và tam giác vuông BCI ta có :
BC = IH
IC chung
IBC = CHI = 90 độ
=> Tam giác HIC = tam giác BCI ( g.c.g)
=> BI = HC (tg ứng)
Xét tam giác AKB và tam giác AKH ta có
=> BAD = HAD ( AD là pg)
AK chung
AKB = AKH = 90 độ
=> Tam giác AKB = tam giác AKH (g.c.g)
=> AB = AK
Mà AI = AK + BI
AC = AH + HC
=> AI = AC
=> AIC cân tại A
=> AIC = ACI
Ta có AIC = ACI = 180 - A
Ta có AK = AH (cmt)
=> Tam giác BAH cân tại B
=> ABH = AHB
=> ABH = AHB = 180 - A
=> ABH = AHB = AIC = ACI ( cùng bằng 180 - A)
=> ABH = AIC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BH //IC