(7 điểm)
Câu 1: Lực từ là lực tương tác
A. giữa hai nam châm,
B. giữa một điện tích đứng yên và một nam châm.
C. giữa hai điện tích đứng yên.
D. giữa một điện tích đứng yên và một dòng điện.
Câu 2. Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đâu là đúng?
A. Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau
B. Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau
C. Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau
D. Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt.
Câu 3: Một đoạn dây dẫn chiều dài 1 có cường độ dòng điện I chạy qua được đặt vuông góc với đường sức từ
của một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn đây dẫn được tính bằng công
thức nào sau đây?
A.F = I1²B.
B. F = I²IB.
C.F = IIB.
D. F = IIB².
Câu 4: Một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R. Khi dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ I thì độ
lớn cảm ứng từ B tại tâm vòng dây được tính bằng công thức nào sau đây?
I
A. B= 27.107
B. B = 2.10-7
C. B= 2.10-7
R²
I
R²
D. B = 27.10-7
Câu 5. Một hạt mang điện chuyển động trên một mặt phẳng (P) vuông góc với đường sức của một từ trường
đều. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có
A. phương vuông góc với mặt phẳng (P)
B. độ lớn tỉ lệ với điện tích của hạt mang điện
C. chiều không phụ thuộc vào điện tích của hạt mang điện
D. độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của hạt mang điện
I
A. độ lớn của từ thông qua mạch.
B. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
-
R
Câu 6: Từ thông có đơn vị là
A. tesla (T).
B. vêbe (Wb).
Câu 7. Suất điện động cảm ứng trong mạch tỉ lệ với
C. jun (J).
I
R
D. niuton (N).
C. độ lớn của cảm ứng từ.
D. thời gian xảy ra sự biến thiên từ thông qua mạch.
Câu 8: Một mạch điện kín có độ tự cảm L, dòng điện trong mạch có cường độ biến thiên một lượng Ai trong
0 trả lời
85