Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khi nào dùng "without"

khi nào dùng "without" vậy ạ chi mình xin vd
2 trả lời
Hỏi chi tiết
35
1
1
Lam Anh
13/08/2023 15:35:50
+5đ tặng
WITHOUT: Theo sau là V+ing hoặc Noun, có nghĩa là không có; không cần đến cái gì, vắng , thiếu.
Without là một giới từ mang nghĩa phủ định
..
Cách dùng chủ động: "WITHOUT + VING"
Ví dụ :
He left without saying goodbye.
(Anh ấy bỏ đi mà không nói một lời từ biệt.)
Can you see without your glasses?
(Bạn có thể nhìn thấy mà không cần mắt kính không?)
...
Cách dùng bị động: "WITHOUT + BEING + V3"
Ví dụ :
They get out and escape without being recognized.
(Họ ra ngoài và trốn thoát mà không bị phát hiện.)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
trang trần
13/08/2023 15:44:31
+4đ tặng

Ngoài cách dùng với “V-ing”, bạn cũng có thể kết hợp “without” với danh từ hoặc cụm danh từ với ý nghĩa tương tự. 

S + V + without + N/ N-phrase
Cấu trúc “Without” và danh từ/ cụm danh từ

Cấu trúc này được hiểu là “… mà không có (một người/ sự vật)”. Trong đó:

  • N – Noun: Danh từ
  • N-phrase – Noun phrase: Cụm danh từ

Ví dụ:

  • I can’t go out without a jacket
  • ấu trúc tổng quát của câu bị động là “be + V-ed/ 3”. Khi sử dụng cấu trúc này với “without”, bạn vẫn tuân theo nguyên tắc thêm “-ing” vào động từ nguyên thể sau “without”, cụ thể trong trường hợp này là “be”. 

    S + V + without + being/ having been + V-ed/ 3
    Cấu trúc “Without” theo sau bởi cấu trúc bị động

    Cấu trúc này có nghĩa “… mà không được …”“… mà không bị …”, được dùng khi chủ ngữ của hai động từ là một. Trong đó, “V-ed/ 3” là quá khứ phân từ. 

    Ví dụ:

  • They had to take an exam without being informed beforehand. 
  • ITHOUT” TRONG CÂU ĐIỀU KIỆN

    Câu điều kiện được cấu thành từ một mệnh đề “If” và một mệnh đề chính mang nghĩa tiếng Việt là “Nếu … thì …”. Khi sử dụng “without” trong câu điều kiện, bạn sử dụng cấu trúc “without” thay cho mệnh đề “If” ở dạng phủ định, tức “If … not” – “Nếu … không”

    Câu điều kiện có ba loại. Theo đó, “without” được sử dụng với ba cấu trúc chi tiết sau: 

    2.4.1. CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 1
    Without N/ V-ing, S + will/ can + V
    Cấu trúc “Without” trong câu điều kiện loại 1

    Cấu trúc này dùng để diễn tả một kết quả hiển nhiên nếu thiếu đi một điều kiện thực tế nào đó. Trong cấu trúc trên, “N/ V-ing” chỉ là hai thành tố đại diện, bạn có thể biến đổi linh hoạt theo nội dung ở những phần trên. 

    Ví dụ: 

  • Without going to the cinema, you can’t watch this movie. 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư