Là quốc gia ang phát triển, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề về suy thoái, ô nhiễm môi trườg, biến đổi khí hậu, nước biển dâg, đặc biệt là ô nhiễm do rác thải nhựa hay còn gọi là “ô nhiễm trắng”. Lượng rác thải nhựa đag ngày càg gia tăg nếu chúng ta khôg có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì nhữg tác động tiêu cực từ rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọg.
Hiện nay trên thế giới cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm 5.000 tỷ túi nilon được tiêu thụ. Điều đág lo ngại là phải mất hàg trăm, thậm chí hàg nghìn năm, các chất thải từ nhựa và ni lôg mới phân hủy hết, gây ảnh hưởg trực tiếp đến sức khỏe con người, đe dọa các hệ sinh thái và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Số lượg rác thải nhựa, túi nilon thải ra tăg dần theo từg năm. Đây là một "gánh nặg" cho môi trườg, thậm chí còn dẫn đến thảm họa mà các chuyên gia môi trường gọi là "ô nhiễm trắg".
Rác thải nhựa đag hàg ngày, hàg giờ tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trườg sốg, sức khỏe con người và sự phát triển bền vữg của mỗi quốc gia. Nếu chúg ta khôg có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì nhữg tác độg tiêu cực của rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọg.
Để giải quyết nhữg mối đe dọa toàn cầu từ rác thải nhựa và túi nilông, năm 2018, Liên hợp quốc đã phát độg chủ đề “Giải quyết ô nhiễm nhựa và ni lông” nhằm tuyên truyền, vận động, kêu gọi mọi người cùg thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, giảm thiểu ô nhiễm môi trườg và bảo vệ sức khỏe con người.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã có nhữg hành độg cụ thể để giảm thiểu và cấm sử dụg một số sản phẩm nhựa ko thân thiện môi trường. Đồng thời, tăng cường tái chế, tái sử dụng và tuần hoàn chất thải nhựa.