LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các châm phương hội thoại

Các châm phương hội thoại (tiếp theo) 
3 trả lời
Hỏi chi tiết
55
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Châm phương hội thoại thông tin: Châm phương này nhằm truyền đạt thông tin cần thiết cho người nghe hoặc đối tác trong cuộc trò chuyện. Ví dụ: "Tôi muốn thông báo rằng cuộc họp sẽ được hoãn đến ngày mai."

2. Châm phương hội thoại thuyết phục: Châm phương này được sử dụng để thuyết phục đối tác hoặc người nghe chấp nhận ý kiến hoặc đề xuất của mình. Ví dụ: "Tôi nghĩ rằng việc đầu tư vào dự án này sẽ mang lại lợi ích lớn cho chúng ta."

3. Châm phương hội thoại thương lượng: Châm phương này được sử dụng trong các cuộc đàm phán hoặc thương lượng để đạt được một thỏa thuận chung. Ví dụ: "Chúng ta có thể thương lượng về giá cả để đảm bảo cả hai bên đều hài lòng."

4. Châm phương hội thoại thân mật: Châm phương này được sử dụng trong các cuộc trò chuyện giữa bạn bè, người thân hoặc đồng nghiệp thân thiết. Ví dụ: "Anh/chị có thể giúp tôi với công việc này không?"

5. Châm phương hội thoại khích lệ: Châm phương này được sử dụng để khích lệ, động viên hoặc truyền động lực cho người nghe. Ví dụ: "Bạn đã làm rất tốt trong công việc này, hãy tiếp tục nỗ lực nhé!"

6. Châm phương hội thoại giải quyết xung đột: Châm phương này được sử dụng để giải quyết xung đột hoặc tranh cãi giữa các bên trong cuộc trò chuyện. Ví dụ: "Chúng ta cần thảo luận và tìm ra giải pháp hợp tác để giải quyết vấn đề này."
2
3
An
09/09/2023 20:53:52
+5đ tặng

Phương châm về lượng

Phương châm về lượng là khi giao tiếp, người nói cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của giao tiếp, không thừa, không thiếu.

 

Nếu nói thiếu nội dung sẽ làm người nghe không hiểu, khó hiểu và gây hiểu lầm. Nếu nói quá nhiều thì làm người nghe cảm thấy khó chịu, không tập trung nghe câu chuyện của người nói.
 

Phương châm về chất 

Phương châm về chất là khi giao tiếp cần nói đúng sự thật, đừng nói những điều mình không tin là đúng, không có bằng chứng xác thực.

 

Chất là chất lượng về nội dung, dẫn chứng, sự thật và sự am hiểu của người nói về một vấn đề mình phát biểu trong đoạn hội thoại. 

 

Phương châm về chất không nên nói những điều mà mình không biết là đúng hay không, chưa có một cơ sở nào xác thực thông tin trên. 


 

Phương châm quan hệ

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp chính, tránh nói lạc đề hay đánh trống lảng.

 

Phương châm cách thức

Phương châm cách thức là khi giao tiếp cần nói rõ ràng, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ và nội dung không gắn kết và logic với nhau.

 

Phương châm lịch sự

Khi giao tiếp nên nói tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác. Tùy từng người mà chúng ta chọn cách xưng hô sao cho phù hợp hay tùy nơi mà âm điệu to hay nhỏ nên điều chỉnh cho phù hợp.

 

Để giao tiếp thành công, cần nắm vững các phương châm hội thoại, tuy nhiên vào những tình huống giao tiếp cụ thể, cần vận dụng phương châm hội thoại cho phù hợp và linh hoạt với từng tình huống. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
4
Vũ Đại Dương
09/09/2023 20:54:29
+4đ tặng

I. Phương châm quan hệ

Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp

- Để tránh tình trạng, khi hội thoại phải nói đúng đề tài giao tiếp, nói đúng vấn đề quan tâm

- Đó chính là phương châm quan hệ trong hội thoại

II. Phương châm cách thức

a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm

- Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch

- Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận

→ Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch

b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.

- Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói

- Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn

Ví dụ:

    + Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác

    + Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy

→ Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm

III. Phương châm lịch sự

a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.

- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho

- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng

b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác

IV. Luyện tập

Bài 1 (trang 23 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất

b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn

c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân

→ Tựu trung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp

- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

- Vàng thì thử lửa thử than

Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời

Câu 2 (trang 23 sgk ngữ văn 9 tập 1)

Các biện pháp liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự, trong hội thoại: nói giảm, nói tránh

Câu 3 (trang 23 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, Nói mát

b, Nói hớt

c, Nói móc

d, Nói leo

e, Nói ra đầu đũa

Các từ ngữ đều chỉ những cách liên quan đến phương châm lịch sự và phương châm cách thức

Bài 4 (trang 23 sgk ngữ văn 9 tập 1)

a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự

c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử

Câu 5:

- Giải thích nghĩa các thành ngữ:

    + Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo

    + Nói như đấm vào tai: nói mạnh, trái ý người khác, khó nghe

    + Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết

    + Nửa úp, nửa mở: thái độ mập mờ, không nói hết ý

    + Mồm loa tép nhảy: lắm lời, đanh đá, nói át người khác

    + Đánh trống lảng: né tránh vấn đề nào đó đang được bàn luận

- Các phương châm có liên quan:

    + Phương châm lịch sự: nói băm nói bổ, nói như đấm vào tai, điều nặng tiếng nhẹ, mồm loa mép giải, nói như dùi đục chấm mắm cáy.

    + Phương châm cách thức: nửa úp nửa mở

    + Phương châm quan hệ: đánh trống lảng

2
1
Tiến Dũng
09/09/2023 20:54:43
+3đ tặng
I. Phương châm quan hệ Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp - Để tránh tình trạng, khi hội thoại phải nói đúng đề tài giao tiếp, nói đúng vấn đề quan tâm - Đó chính là phương châm quan hệ trong hội thoại II. Phương châm cách thức a, - Dây cà ra dây muống – nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm - Lúng búng như ngậm hột thị - nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch - Nói như thế không đạt được hiệu quả giao tiếp: không thể hiện được nội dung muốn truyền đạt, gây khó khăn cho người tiếp nhận → Trong hội thoại cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch b, Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy. - Trong câu trên, cụm từ “ông ấy” có thể hiểu được hai cách: nhận định của ông ấy về truyện ngắn, nhận định truyện ngắn của ông ấy viết. Như vậy, nội dung câu nói mơ hồ, người nghe khó xác định được điều muốn nói - Để người nghe không hiểu lầm, phải thêm từ ngữ cho cách nói rõ ràng hơn Ví dụ: + Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn mà ông ấy mới sáng tác + Tôi đồng ý với những nhận định truyện ngắn khá sâu sắc của ông ấy → Như vậy, khi giao tiếp cần phải tránh cách nói mơ hồ, không rõ ràng, dễ gây hiểu lầm III. Phương châm lịch sự a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó. - Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho - Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư