Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc đã nghe

Lập dàn ý kể lại một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc đã nghe
3 trả lời
Hỏi chi tiết
144
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
I. Giới thiệu
- Trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc hoặc nghe.
- Thời gian và địa điểm diễn ra trận chiến.

II. Mô tả bối cảnh
- Mô tả về môi trường, địa hình, thời tiết trong trận chiến.
- Các phe phái, quân đội hoặc nhóm chiến binh tham gia trận chiến.

III. Mô tả cuộc chiến
- Mô tả về sự chuẩn bị và tiến hành cuộc chiến.
- Các pha tấn công, phòng thủ, đối đầu giữa các phe phái hoặc quân đội.
- Sự dũng cảm, tài năng và chiến thuật của các chiến binh.

IV. Mô tả những tình huống đặc biệt
- Mô tả về những tình huống đặc biệt, những sự kiện không thể ngờ được trong trận chiến.
- Những tình huống gây ảnh hưởng lớn đến kết quả của trận chiến.

V. Kết quả và hậu quả
- Kết quả của trận chiến, phe phái hoặc quân đội nào giành chiến thắng.
- Những hậu quả sau trận chiến, những thay đổi trong bối cảnh hoặc cuộc sống của các nhân vật chính.

VI. Nhận xét và suy ngẫm
- Nhận xét về trận chiến, những điểm mạnh và điểm yếu của các phe phái hoặc quân đội.
- Suy ngẫm về ý nghĩa của trận chiến, những bài học rút ra từ trận chiến đó.

VII. Kết luận
- Tóm tắt lại những điểm chính trong trận chiến.
- Nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của trận chiến đó.
2
3
Vũ Đại Dương
16/09/2023 20:36:00
+5đ tặng

a. Mở bài: Lịch sử đất nước với nhiều cuộc chiến đấu vô cùng ác liệt và ngoan cường để bảo vệ đất đai, bờ cõi hoặc độc lập tự do; ấn tượng sâu sắc nhất về trận đánh.

b. Thân bài

– Hoàn cảnh tiếp xúc với câu chuyện.

– Khái quát về trận chiến đấu.

– Diễn biến chính của cuộc chiến đấu (trọng tâm)

+ Bằng nhiều đoạn văn kể lại các giai đoạn của cuộc chiến đấu (phòng thủ – cầm cự – tấn công – chiến thắng).

+ Cần thể hiện rõ sự cam go, ác liệt của cuộc chiến một mất một còn.

+ Nhân vật xuất hiện ở câu chuyện với một vai trò quyết định (người chỉ huy tài giỏi hoặc người lính quả cảm, anh hùng,…).

+ Kết hợp miêu tả – biểu cảm khi kể (tả nét mặt cử chỉ, tác phong, tâm lí,… của nhân vật; bộc lộ cảm xúc trực tiếp hoặc gián tiếp).

+ Xem miêu tả cảnh thiên nhiên phù hợp với câu chuyện.

+ Suy nghĩ của người kể chuyện (mến phục, quý trọng thành quả; học tốt để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước).

c. Kết bài: Tự hào về trang sử vẻ vang.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
3
Ngọc Anh
16/09/2023 20:36:02
+4đ tặng

1. Mở bài:

Giới thiệu trận đánh ác liệt ấy: Trận đánh Hà Hồi - Đống Đa của nghĩa quân Tây Sơn dưới sự chỉ huy của vua Quang Trung

2. Thân bài:

+ Giới thiệu về đồn Hà Hồi - Đống Đa

+ Là đồn lớn của địch với địa thế, sự giám sát nghiêm ngặt của quân địch.

+ Sự chuẩn bị chu đáo của Nghĩa quân Tây Sơn: quân lính tinh nhuệ, chỉnh tề, …

+ Diễn biến trận đánh

+ Đánh đồn Hà Hồi vào 29 Tết

+ Đánh đồn Ngọc Hồi vào mùng 5 Tết

+ Kết quả quân ta thắng trận, vua Quang Trung cùng nghĩa quân tiến thẳng vào thành Thăng Long

3. Kết bài:

Tự hào về chiến thắng vẻ vang của dân tộc và cố gắng bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.

7
0
Lê Nguyễn Thu Thủy
16/09/2023 20:36:20
+3đ tặng
a. Mở bài: Lịch sử đất nước với nhiều cuộc chiến đấu vô cùng ác liệt và ngoan cường để bảo vệ đất đai, bờ cõi hoặc độc lập tự do; ấn tượng sâu sắc nhất về trận đánh.
 
b. Thân bài
 
– Hoàn cảnh tiếp xúc với câu chuyện.
 
– Khái quát về trận chiến đấu.
 
– Diễn biến chính của cuộc chiến đấu (trọng tâm)
 
+ Bằng nhiều đoạn văn kể lại các giai đoạn của cuộc chiến đấu (phòng thủ – cầm cự - tấn công – chiến thắng).
 
+ Cần thể hiện rõ sự cam go, ác liệt của cuộc chiến một mất một còn.
 
+ Nhân vật xuất hiện ở câu chuyện với một vai trò quyết định (người chỉ huy tài giỏi hoặc người lính quả cảm, anh hùng,…).
 
+ Kết hợp miêu tả – biểu cảm khi kể (tả nét mặt cử chỉ, tác phong, tâm lí,… của nhân vật; bộc lộ cảm xúc trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Xem miêu tả cảnh thiên nhiên phù hợp với câu chuyện.
 
+ Suy nghĩ của người kể chuyện (mến phục, quý trọng thành quả; học tốt để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước).
 
c. Kết bài: Tự hào về trang sử vẻ vang.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo