: Tìm các đại từ trong đoạn văn sau, nêu rõ ý nghĩa của mỗi đại từ đó.
Ở lớp cũng như ở nhà, bé Hà được coi là một cây sáng kiến.
Một hôm, Hà hỏi bố:
- Bố ơi, sao không có ngày của ông bà, bố nhỉ?
Thấy bố ngạc nhiên, Hà bèn giải thích:
- Con đã có ngày 1 tháng 6. Bố là công nhân, có ngày 1 tháng 5. Mẹ có ngày 8 tháng 3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm làm “ngày ông bà”, vì khi trời bắt đầu rét, mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già.
(Theo Hồ Phương)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tôi tên là Nam. (Tôi: dùng để xưng hô)
– Em trai tôi lên 3 tuổi. Tên nó là Hoàng, (nó: thay cho em trai tôi)
– Hà rất chăm chỉ, Lan cũng vậy. (vậy: thay cho rất chăm chỉ)
– Tôi đang hát. Huy cũng thế. (thế: thay cho dạng hát)
– Đại từ xưng hô dùng để người nói tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
+ Ngôi thứ nhất: chỉ người nói (tôi, chúng tỏi, mình, bọn mình, tớ, bọn tớ,…)
+ Ngôi thứ hai: chỉ người nghe (cậu, các cậu, bạn, các bạn, mày. bọn mày,..)
+ Ngôi thứ ba: chỉ người được nói đến (nó, chúng nó, cậu ấy, hắn ta, họ,…)
– Các danh từ chỉ người, chỉ chức danh có thể làm đại từ xưng hô: cô, chú, bác, giám đốc,…
– Thưa sếp: Tôi muốn nói với sếp về hoàn cảnh của cậu ấy.
– Báo cáo, có giám đốc của siêu thị Ánh Sáng xin gặp anh ạ.
– Bố ơi, hôm nay bố cho con về thăm bà ngoại nhé.
II. Ví dụ về các dạng bài
Ví dụ 1: Tìm các đại từ có trong các câu sau:
a. Chúng tôi rủ nhau đến thăm nhà cô giáo.
b. Anh trai tôi 20 tuổi, anh đang là sinh viên.
c. Tôi quát con mèo làm nó sợ quá chạy mất.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |