1. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không phải là lợi thế để phát
triển trồng trọt ở Việt Nam?
A. Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây
trồng khác nhau.
B. Việt Nam có diện tích chủ yếu là đồng bằng nên rất thuận lợi cho phát
triển trồng trọt.
C. Việt Nam là một nước có truyền thống nông nghiệp, nhân dân ta cần
cù, thông minh và có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt.
D. Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển
trồng trọt.
2. Cho biết mục đích sử dụng của cây lúa
A. Làm lương thực. làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm (bún, miến, phở...) xuất khẩu ra nước ngoài.
B. Làm lương thực, làm bánh kẹo từ ngô: một phần có thể làm thức ăn cho gia súc.
C. Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, xuất khẩu ra nước ngoài, làm phân bón.
D. Làm gia vị, chữa bệnh
3. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực:
A. Lúa, ngô, khoai
B. Xu hào, bắp cải
C. Bông, cao su, cà phê
D. Mít, nhãn, chôm chôm
4. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp:
A. Ngô, khoai lang, khoai tây
B. Xu hào, bắp cải
C. Chè, cao su, cà phê
D. Mít, nhãn, chôm chôm
5. Loại cây trồng nào sau đây thường được trồng trong nhà có mái che?
A, Cây lúa.
B. Cây ngô.
C. Cây bưởi.
D. Cây lan Hồ điệp
6. Đâu không phải ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên là:
A. Đơn giản
B. Dễ thực hiện
C. Tránh tác động của sâu bệnh
D. Thực hiện trên diện tích lớn
7. Một trong những ưu điểm của phương thức trồng trọt trong nhà có mái che là
A. Tiến hành đơn giản. B. Chi phí đầu tư thấp.
C. Cây trồng không cần chăm sóc. D. Có thể trồng được rau trái vụ.
8. Kĩ sư chọn giống cây trồng:
A. Là người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt.
B. Là người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng.
C. Là người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng mới.
D. Cả 3 đáp án trên
9. Kĩ sư bảo vệ thực vật là người làm nhiệm vụ gì?
A. Giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt
B. Bảo tồn giống hiện có
C. Nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại
D. Nghiên cứu ra giống mới
1. Đất trồng có thành phần nào sau đây?
A. Phần rắn, phần khí
B. Phần lỏng, phần rắn
C. Phần khí, phần lỏng
D. Phần khí, phần lỏng, phần rắn
2. Thành phần rắn của đất trồng có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
B. Cung cấp nước cho cây trồng.
C. Cung cấp khí oxygen cho cây trồng.
D. Cung cấp khí carbon dioxide cho cây trồng
3.Loại phân nào sau đây thường được dùng để bón lót?
A. Phân đạm.
B. Phân hữu cơ.
C. Phân kali.
D. Phân bón lá.
4. Làm đất có độ sâu với bề dày bao nhiêu?
A. 10- 15 cm
B. 20- 30 cm
C. 35- 45 cm
D. 60- 70 cm
5. Đâu là nội dung không đúng về vai trò của đất trồng.
A. Giúp cây trồng đứng vững.
B. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
C. Cung cấp khí nitrogen cho cây trồng.
D. Cung cấp nước cho cây trồng
6. Trong các phương án dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây?
A. Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống.
B. Cày đất → Lên luống → Bừa hoặc đập nhỏ đất.
C. Bừa hoặc đập nhỏ đất → Cày đất → Lên luống.
D. Lên luống → Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất.
1. Nhóm nào sau đây gồm các cây thường được trồng theo hình thức gieo bằng hạt?
A. Đỗ, lạc, rau cải. B. Lúa, rau ngót, rau muống.
C. Bạch đàn, xà cừ, cây keo. D. Gừng, hành, cải bắp, su hào.
2. Khi nào cần tỉa cây?
A. Cây mọc không đồng đều.
B. Cây mọc quá dày.
C. Cây mọc quá thưa.
D. Cây trồng bị thiếu nước.
3. Dặm cây nhằm mục đích gì?
A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.
C. Đảm bảo mật độ, khoảng cách cây trồng trên đất.
D. Nâng cao chất lượng nông sản.
4. Kĩ thuật gieo trồng hạt to vào đất với độ sâu bao nhiêu?
A. Bằng hạt
B. Gấp đôi bán kính của hạt
C. 5 lần đường kính của hạt
D. 2 lần đường kính của hạt
5. Cam, chanh, cau,... sẽ sử dụng phương pháp gieo trồng nào?
A. gieo bằng hạt
B. gieo bằng củ
C. gieo bằng đoạn thân
D. gieo bằng cây con
6.Chăm sóc cây trồng gồm những công việc gì?
A. Tỉa, dặm cây; Làm cỏ, vun xới; Bón phân thúc; Tưới tiêu nước.
B. Tỉa, dặm cây; Làm cỏ, vun xới; Gieo hạt, trồng cây con; Cày đất, lên luống.
C. Tỉa, dặm cây; Làm cỏ, vun xới; Gieo hạt, trồng cây con; Bón phân thúc;
D.Tỉa, dặm cây; Làm cỏ, vun xới; Bón phân thúc; Cày đất, lên luống.
7. Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
8. Dùng ong mắt đỏ bắt sâu thuộc phương pháp phòng trừ nào sau đây?
A. Biện pháp thủ công.
B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp hóa học.
D. Biện pháp canh tác
9. Dùng bẫy đèn để bắt sâu thuộc phương pháp phòng trừ nào sau đây?
A. Biện pháp thủ công.
B. Biện pháp sinh học.
C. Biện pháp hóa học.
D. Biện pháp canh tác
1. Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được thu hoạch bằng
phương pháp cắt?
A. Ngô, su hào, hạt điều.
B. Mít, ổi, khoai lang.
C. Cà rốt, xoài, cam.
D. Hoa, cải bắp, lúa.
2, Con người thường thu hoạch khoai tây, khoai lang, sắn bằng phương pháp
A. hái.
B. cắt.
C. chặt.
D. đào.
3. Vải, nhãn, dứa, cam, ổi,... sử dụng phương pháp chế biến nào dưới đây:
A. Chế biến bằng phương pháp sấy khô, để lạnh
B. Chế biến và bảo quản ở điều kiện thường/ baỏ quản lạnh
C. Chế biến bằng phương pháp sấy khô/ nghiền thành bột
D. Chế biến bằng phương pháp sấy khô
4. Nội dung nào sau đây không phải là một trong những yêu cầu khi thu hoạch sản phẩm trồng trọt?
A. Thu hoạch hết sản phẩm cùng một thời điểm.
B. Nhanh gọn, cẩn thận.
C. Áp dụng phương pháp thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng.
D. Sử dụng dụng cụ thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng.
Bón phân lót cho cây trồng được thực hiện vào thời điểm nào sau đây?
A. Bón trước khi trồng cây.
B. Bón trước khi thu hoạch.
C. Bón sau khi cây ra hoa.
D. Bón sau khi cây đậu quả
Khi nào cần dặm cây?
A. Cây trồng bị thiếu ánh sáng.
B. Cây mọc quá dày.
C. Cây mọc quá thưa.
D. Cây trồng bị thừa dinh dưỡng
Khi cây bị ngập úng, bộ phận nào của cây sẽ bị ảnh hướng nhiêu nhất?
A. Lá cây.
B. Thân cây.
C. Rễ cây.
D. Hoa và quả.
Để việc phòng trừ sâu, bệnh hại đạt hiệu quả, cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào sau đây?
1. Phòng là chính.
2. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
3. Ưu tiên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá học vì có hiệu quả nhanh.
4. Chỉ nên sử dụng các chế phẩm trừ sâu sinh học vì nó an toàn với con người và thân thiện với môi trường.
5. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
A. 1, 4, 5. B. 1, 3, 5. C. 1, 2, 4. D. 1, 2, 5.
Nhóm nào sau đây gồm các cây thường được trồng theo hình thức gieo bằng hạt?
A. Đỗ, lạc, rau cải. B. Lúa, rau ngót, rau muống.
C. Bạch đàn, xà cừ, cây keo. D. Gừng, hành, cải bắp, su hào.
Kĩ thuật gieo trồng hạt to vào đất với độ sâu bao nhiêu?
A. Bằng hạt
B. Gấp đôi bán kính của hạt
C. 5 lần đường kính của hạt
D. 2 lần đường kính của hạt
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |