Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào

TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN?

               Trần Đăng Khoa

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi           Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời

 

Trăng ơi… từ đâu đến?

Hay từ lời mẹ ru

Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ     Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân

Trăng ơi… từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em…
   1968
  (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời,

 NXB Văn hóa dân tộc)Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do.        B. Lục bát.    C. Bốn chữ.          D. Năm chữ.

Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào?

A. Gieo vần lưng.                                                    B. Gieo vần chân.

C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân.               C. Gieo vần linh hoạt.

Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào?

A. Quả chín.

B. Mắt cá.

C. Quả bóng.

D. Cánh rừng xa.

Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào?

            A. Từ ghép.

            B. Từ láy.

            C. Từ đồng nghĩa.

            D. Từ trái nghĩa.

Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai?

            A. Bà nội.

            B. Người mẹ.

            C. Cô giáo.

            D. Trẻ thơ.

Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ?

            A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.

            B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.

            C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.

            D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn.

Câu 7. Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ?

            A. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.

            B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng.

            C. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm.

            D. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.

Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là gì ?A. Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo.     

B. Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất.

            C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình.

            D. Ánh trăng ở quê hương nhân vật trữ tình đặc biệt, không giống ở nơi khác.

Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”?

Câu 10. Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn 3 đến 5 câu).

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.769
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: B. Lục bát.
Câu 2: A. Gieo vần lưng.
Câu 3: A. Quả chín.
Câu 4: D. Từ trái nghĩa.
Câu 5: D. Trẻ thơ.
Câu 6: B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ.
Câu 7: B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng.
Câu 8: C. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân vật trữ tình.
Câu 9: Câu thơ này có ý muốn thể hiện sự tự hào và yêu mến đất nước, mong muốn rằng không có nơi nào trên thế giới sáng hơn đất nước em.
Câu 10: Em có thể bộc lộ tình cảm của mình với quê hương yêu, đất nước bằng cách miêu tả những nét đẹp, những kỷ niệm đáng nhớ về quê hương, những giá trị văn hóa, truyền thống của đất nước, hoặc bày tỏ lòng tự hào và sự yêu mến đối với quê hương, đất nước.
2
4
Trần Hoa
27/10/2023 22:36:11
TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? 5 chữ hay gọi là ngũ ngôn

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×