Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nước ta không có chung đường biên giới với quốc gia nào?

Câu 1: Nước ta không có chung đường biên giới với quốc gia nào?

A.Trung Quốc                  B. Thái Lan           

C. Lào                              D. Cam-pu-chia

Câu 2: Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước?

A. 1% diện tích                B. 10% diện tích             

C. 5% diện tích                D. 15% diện tích

Câu 3: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở

A. vùng núi Tây Bắc.                           B. vùng núi Đông Bắc.
  C. vùng núi Trường Sơn Bắc.              D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.

Câu 4: Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở

A. vùng núi Tây Bắc.                           B. vùng núi Đông Bắc.
    C. vùng núi Trường Sơn Bắc.              D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.

Câu 5: Đảo lớn nhất nước ta là

A. Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu).        B. Cái Bầu (Quảng Ninh)
        C. Phú Quốc (Kiên Giang).                  D. Phú Quý (Bình Thuận).

Câu 6: Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở khu vực nào sau đây?

A. Đông Nam Á.             B. Tây Nam Á.            

       C. Đông Á.                D. Bắc Á.

Câu 7: Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh

A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu.                              

B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng.
C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn.                             

 D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

Câu 8: Phần lớn lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ

A. 7                            B. 8                         C. 9                       D. 10

Câu 9: Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với các nước là nhờ?

A.     Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B.     Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

C.     Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

D.     Lịch sử dựng nước, giữ nước lâu dài.

Câu 10: Đường bờ biển nước ta có chiều dài?

A.     2360km.

B.     2036km.

C.     3206km.

D.     3260km

Câu 11: Việt Nam nằm ở bên rìa phía bên nào của bán đảo Đông Dương?

A.     Phía đông.

B.     Phía tây.

C.     Phía bắc.

D.     Phía nam.

Câu 12: Nước ta nằm ở vị trí?

A.     Nội chí tuyến bán cầu Bắc

B.     Nội chí tuyến bán cầu Nam

C.     Chí tuyến Bắc

D.     Chí tuyến Nam

Câu 13: Vị trí địa lý của Việt Nam có ảnh hưởng gì đến an ninh - quốc phòng?

A.     Việt Nam nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á

B.     Là khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới

C.     Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

D.     Cả ba đáp án trên đều đúg+ng

Câu 14: Vị trí địa lý của Việt Nam đã đem lại lợi ích gì về văn hóa - xã hội?

A.     Tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á

B.     Tạo nên nền văn hóa đa dạng của nước ta.

C.     Cả hai đáp án trên đều đúng

D.     Đáp án khác

Câu 15: Ở vùng Trường Sơn Nam, Chuyển tiếp giữa miền núi, cao nguyên với miền đồng bằng là địa hình?

A.     Núi thấp

B.     Bán bình nguyên Đông Nam Bộ

C.     Trung du

D.     Đáp án khác

Câu 16: Đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc là?

A.     Gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu

B.     Là vùng có độ cao trung bình khoảng 1.000 m, một số ít đỉnh cao trên 2.000 m như: Pu Xai Lai Leng (2711 m), Rào Cỏ (2 235 m)

C.     Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng duyên hải miền Trung.

D.     Cả ba đáp án trên đều đúng

A.     Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 17: Địa hình các-xtơ khá phổ biến, có những cảnh quan đẹp như vùng hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long là đặc điểm của địa hình nào?

A.     Vùng núi Tây Bắc

B.     Vùng núi Đông Bắc

C.     Vùng Trường Sơn Bắc

D.     Vùng Trường Sơn Nam

Câu 18: Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc?

A.     Địa hình cao nhất nước ta với độ cao trung bình 1 000 - 2 000 m

B.     Trong vùng có nhiều dãy núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Pu Đen Đinh) và những cao nguyên hiểm trở chạy song song, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam.

C.     Địa hình Tây Bắc là bị chia cắt mạnh

D.     Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 19: Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc là?

A.     Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam

B.     Độ cao trung bình phổ biến dưới 1.000 m

C.     Đặc trưng của vùng núi này là những cánh cung núi lớn và vùng đồi (trung du) phát triển mở rộng

D.     Cả ba đáp án trên đều đúng

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
120
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Nước ta không có chung đường biên giới với quốc gia nào?
Đáp án: B. Thái Lan

Câu 2: Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước?
Đáp án: A. 1% diện tích

Câu 3: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở
Đáp án: A. vùng núi Tây Bắc.

Câu 4: Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở
Đáp án: B. vùng núi Đông Bắc.

Câu 5: Đảo lớn nhất nước ta là
Đáp án: C. Phú Quốc (Kiên Giang).

Câu 6: Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở khu vực nào sau đây?
Đáp án: A. Đông Nam Á.

Câu 7: Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh
Đáp án: D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

Câu 8: Phần lớn lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ
Đáp án: B. 8

Câu 9: Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với các nước là nhờ?
Đáp án: D. Lịch sử dựng nước, giữ nước lâu dài.

Câu 10: Đường bờ biển nước ta có chiều dài?
Đáp án: D. 326
1
0
Nguyệt cô đơn
01/11/2023 21:18:07
+5đ tặng
câu 1: B
câu 2 : A
câu 3 : A
câu 4 : B
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tạ Nguyên Đức
01/11/2023 21:18:12
+4đ tặng

Câu 1: Nước ta không có chung đường biên giới với quốc gia nào?

A.Trung Quốc                  B. Thái Lan           

C. Lào                              D. Cam-pu-chia

Câu 2: Địa hình núi cao trên 2.000 m chỉ chiếm bao nhiêu diện tích cả nước?

A. 1% diện tích                B. 10% diện tích             

C. 5% diện tích                D. 15% diện tích

Câu 3: Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở

A. vùng núi Tây Bắc.                           B. vùng núi Đông Bắc.
  C. vùng núi Trường Sơn Bắc.              D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.

Câu 4: Các dãy núi hình cánh cung và vùng đồi phát triển rộng là đặc điểm địa hình chủ yếu ở

A. vùng núi Tây Bắc.                           B. vùng núi Đông Bắc.
    C. vùng núi Trường Sơn Bắc.              D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.

Câu 5: Đảo lớn nhất nước ta là

A. Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu).        B. Cái Bầu (Quảng Ninh)
        C. Phú Quốc (Kiên Giang).                  D. Phú Quý (Bình Thuận).

Câu 6: Trên bản đồ thế giới, Việt Nam nằm ở khu vực nào sau đây?

A. Đông Nam Á.             B. Tây Nam Á.            

       C. Đông Á.                D. Bắc Á.

Câu 7: Điểm cực Bắc của nước ta nằm ở địa danh

A. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lai Châu.                              

B. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Cao Bằng.
C. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Lạng Sơn.                             

 D. xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

Câu 8: Phần lớn lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ

A. 7                            B. 8                         C. 9                       D. 10

Câu 9: Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với các nước là nhờ?

A.     Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

B.     Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

C.     Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

D.     Lịch sử dựng nước, giữ nước lâu dài.

Câu 10: Đường bờ biển nước ta có chiều dài?

A.     2360km.

B.     2036km.

C.     3206km.

D.     3260km

Câu 11: Việt Nam nằm ở bên rìa phía bên nào của bán đảo Đông Dương?

A.     Phía đông.

B.     Phía tây.

C.     Phía bắc.

D.     Phía nam.

Câu 12: Nước ta nằm ở vị trí?

A.     Nội chí tuyến bán cầu Bắc

B.     Nội chí tuyến bán cầu Nam

C.     Chí tuyến Bắc

D.     Chí tuyến Nam

Câu 13: Vị trí địa lý của Việt Nam có ảnh hưởng gì đến an ninh - quốc phòng?

A.     Việt Nam nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á

B.     Là khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới

C.     Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.

D.     Cả ba đáp án trên đều đúg+ng

Câu 14: Vị trí địa lý của Việt Nam đã đem lại lợi ích gì về văn hóa - xã hội?

A.     Tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á

B.     Tạo nên nền văn hóa đa dạng của nước ta.

C.     Cả hai đáp án trên đều đúng

D.     Đáp án khác

Câu 15: Ở vùng Trường Sơn Nam, Chuyển tiếp giữa miền núi, cao nguyên với miền đồng bằng là địa hình?

A.     Núi thấp

B.     Bán bình nguyên Đông Nam Bộ

C.     Trung du

D.     Đáp án khác

Câu 16: Đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc là?

A.     Gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu

B.     Là vùng có độ cao trung bình khoảng 1.000 m, một số ít đỉnh cao trên 2.000 m như: Pu Xai Lai Leng (2711 m), Rào Cỏ (2 235 m)

C.     Có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng duyên hải miền Trung.

D.     Cả ba đáp án trên đều đúng

A.     Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 17: Địa hình các-xtơ khá phổ biến, có những cảnh quan đẹp như vùng hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long là đặc điểm của địa hình nào?

A.     Vùng núi Tây Bắc

B.     Vùng núi Đông Bắc

C.     Vùng Trường Sơn Bắc

D.     Vùng Trường Sơn Nam

Câu 18: Đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc?

A.     Địa hình cao nhất nước ta với độ cao trung bình 1 000 - 2 000 m

B.     Trong vùng có nhiều dãy núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Pu Đen Đinh) và những cao nguyên hiểm trở chạy song song, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam.

C.     Địa hình Tây Bắc là bị chia cắt mạnh

D.     Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 19: Đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc là?

A.     Địa hình thấp dần theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam

B.     Độ cao trung bình phổ biến dưới 1.000 m

C.     Đặc trưng của vùng núi này là những cánh cung núi lớn và vùng đồi (trung du) phát triển mở rộng

D.     Cả ba đáp án trên đều đúng

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×