Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THƠ TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT THỂ HIỆN TRONG BÀI NAM QUỐC SƠN HÀ

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THƠ TỨ TUYỆT ĐƯỜNG LUẬT
THỂ HIỆN TRONG BÀI NAM QUỐC SƠN HÀ
Yêu cầu: Dựa vào kiến thức đã học về thơ Đường luật ở bài 2 - Vẻ đẹp cổ điển, em hãy suy nghĩ và hoàn thành bảng sau:
 Xác định đặc điểm của thơ tứ tuyệt Đường luật được thể hiện qua bài thơ.
 Bảng thanh điệu B – T
Nam
quốc
sơn

Nam
đế
cư,
 
 Tiệt
nhiên
định
phận
tại
thiên
thư
  
 Như

nghịch
lỗ
lai
xâm
phạm,
 
 Nhữ
đẳng
hành
khan
thủ
bại
hư.

Bảng đặc điểm thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện trong bài Nam quốc sơn hà
Số câu, số chữ
 Bố cục
 Luật thơ
 Đối thanh bằng – trắc
 Về vần
 
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
640
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bảng đặc điểm thơ tứ tuyệt Đường luật thể hiện trong bài Nam quốc sơn hà:
Số câu, số chữ: 4 câu, 16 chữ
Bố cục: Bài thơ được chia thành 4 câu, mỗi câu gồm 4 chữ.
Luật thơ: Thể thơ tứ tuyệt Đường luật có luật điệu B – T, tức là mỗi câu thơ có 4 chữ, chữ thứ 2 và chữ thứ 4 của mỗi câu thơ phải cùng vần với nhau.
Đối thanh bằng – trắc: Trong bài thơ Nam quốc sơn hà, các câu thơ đối xứng với nhau về thanh điệu và số chữ.
Về vần: Các chữ cuối cùng của các câu thơ trong bài thơ không cùng vần với nhau.
1
0
Thắng
08/11/2023 09:53:10
+5đ tặng
Câu 1: Đặc điểm :

•Về đặc điểm của thơ thì thơ thất ngôn tứ tuyệt sẽ có nhịp điệu du dương như một bản giao hưởng khiến cho bài thơ sẽ rất dễ đọc nghe sẽ rất êm tai
•Thơ đường luật sẽ mang nhịp chẵn,ngắt nhịp 2 hoặc 4 tiếng trọn nghĩa
•Âm điệu nên làm theo chính luật
•Vần điệu: nên gieo vần ở cuối các câu 1-2-4-6-8 xen kẻ tiếng không có dấu và tiếng có dấu huyền để bài thơ khi đọc lên nghe du dương trầm bổng như điệu nhạc. Ngoài ra chúng ta nên cố gắng gieo vần chính vận. Khi đã thành thạo cách làm thơ rồi chúng ta có thể theo thông vận và theo luật bất luận. Để cho bài thơ có âm điệu hay thì mẹo nhỏ cho các bạn là hãy để tiếng thứ 4 và tiếng thứ 7 của những câu luật trắc vần bằng không nên dùng trùng một thanh bằng. Có nghĩa tiếng thứ 4 không dấu thì tiếng thứ 7 phải là dấu huyền và ngược lại. Đây chỉ là một cách để làm màu mè hơn cho âm điệu hay hơn còn không chúng ta vẫn để bình thường luật thơ vẫn chuẩn và chính xác

Câu 2:

Nam quốc sơn hà có bố cục gồm 2 phần:

- Phần 1 (Hai câu đầu): Khẳng định tuyệt đối chủ quyền lãnh thổ.

- Phần 2 (Hai câu cuối): Quyết tâm chống lại những điều phi nghĩa của kẻ thù.

- Cấu tạo: có 4 câu thơ, mỗi câu có 7 chữ.

- Gieo vần: ở cuối các câu 1, 2, 4 (cư – thư – hư)

+ Các chữ không dấu, dấu huyền thuộc thanh bằng.

+ Các chữ dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã thuộc thanh trắc.

+ Các chữ thứ 1, 3, 5 ở các câu là bằng hay trắc đều được; nhưng cáẹ chữ 2, 4, 6 thì phải “đối thanh”: nếu chữ thứ 2 là bằng thì thứ 4 là trắc, thứ 6 là bằng; nếu chữ thứ 2 là trắc thì thứ 4 là bằng, thứ 6 là trắc.

+ ở cặp câu 1 và 4, cặp câu 2 và 3 thì các chữ thứ 2, 4, 6 phải đồng thanh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×