Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chỉ ra các biện pháp tu từ ẩn dụ tác dụng

chỉ ra các biện pháp tu từ ẩn dụ tác dụng :
Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tính tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
62
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. "Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tính tang" - ẩn dụ bằng cách sử dụng từ "tính tang" để miêu tả âm thanh như một loại nước chảy từ từ, tạo ra hình ảnh mờ ảo và nhẹ nhàng.

2. "Thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái" - ẩn dụ bằng cách so sánh âm thanh với hành động của ai đó đứng xa và nhẹ nhàng ngoắc tay, tạo ra hình ảnh một sự ngại ngần và nhỏ nhẹ.

3. "Như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không" - ẩn dụ bằng cách sử dụng hình ảnh ngại ngần để miêu tả tâm trạng của người nói, tạo ra một sự lo lắng và mong muốn biết liệu người xưa có còn nhớ mình hay không.
1
0
Nguyễn Duy Khương
08/11/2023 20:41:01
+5đ tặng

Trong đoạn văn trích, có một số biện pháp tu từ ẩn dụ tác dụng:

  1. "tính tang" để miêu tả âm thanh, tạo ra hình ảnh của âm thanh nhỏ nhẹ, yếu ớt.
  2. "như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái" để tượng trưng cho việc người nào đó đang ngần ngừ, ngập ngừng, thể hiện sự e dè, không dám thể hiện quá rõ ràng.


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Hồng Anh
08/11/2023 20:41:22
+4đ tặng

 Thoạt đầu, âm thanh ấy sẽ sàng từng giọt tính tang, thoảng và e dè, như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không.

− BPTT đươc sử dụng: So sánh

+ Âm thanh ấy như ai đó đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ một cái, như đang ngại ngần không biết người xưa có còn nhớ ta không.

→  Tác dụng:

+ Câu văn thêm có hồn, đặc sắc, sinh động hơn

+ Ta cảm nhận được nét đặc sắc của âm thanh được nhắc đến. Giúp người đọc người nghe thấy được sự gần gũi, nét tương đồng, âm thanh ấy cũng như con người và gơi lên cảm xúc lưu luyến.

+ Qua đó ta thấy được tâm hồn nhạy cảm, phong phú của tác giả và tình yêu thiên nhiên.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×