Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

18/11/2023 15:05:19

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi

“Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà. Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:
- Ba...a...a...ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó có đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó.”
(Trích Ngữ văn 9, tập một)
1. Nên hoàn cành sáng tác và tính huống truyện. Nhận xét về cách xây dựng tính huống truyện đó.
2. Chỉ ra 2 câu có sử dụng thành phần biệt lập, gọi tên các thành phần biệt lập, gọi tên các thành phần biệt lập đó trong câu.
3. Từ đoạn văn trên và những hiểu biết về tác phẩm, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ tình yêu thương của bé thu dành cho cha. Đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần biệt lập cám thán và phép nối (gạch chân và chú thích)
4. Trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng viết về tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến tranh. Em hãy kể tên một tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng viết về tình cảm gia đình. Nêu rõ tên tác giả
2 trả lời
Hỏi chi tiết
205
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Tính huống truyện được xây dựng một cách tinh tế và gợi cảm xúc cho người đọc. Từ việc anh Sáu chỉ đứng nhìn con mà không ôm hay hôn nó, ta có thể cảm nhận được sự khó khăn và sợ hãi của anh trước tình huống chia tay. Khi con bé kêu lên tiếng "ba" và chạy tới ôm chặt cổ ba, tình cảm cha con được thể hiện rõ nét và gây xúc động mạnh cho người đọc.

2. Câu 1: "Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà."
Câu 2: "Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó."

3. Tình yêu thương của bé thu dành cho cha được thể hiện qua hành động và cảm xúc của bé. Bé đã đứng yên trong góc nhà và chờ đợi anh Sáu đến chia tay, thể hiện sự hiểu biết và chấp nhận tình huống. Khi anh Sáu chỉ đứng nhìn mà không ôm hay hôn con, bé đã cảm nhận được sự buồn rầu và trìu mến trong đôi mắt của cha. Khi bé kêu lên tiếng "ba" và chạy tới ôm chặt cổ ba, đó là cách bé thể hiện tình yêu thương và sự nhớ nhung đối với cha. Bé đã dùng tiếng "ba" để gọi cha, một tiếng từng bị đè nén trong lòng bé suốt nhiều năm, và hành động ôm chặt cổ ba cũng thể hiện sự khao khát được ở bên cha.

4. Một tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 9 viết về tình cảm gia đình là "Chiếc áo lụa Hà Đông" của Vũ Trọng Phụng.
1
0
Kim Anh
18/11/2023 15:08:08
+5đ tặng
4.

Kể tên hai bài thơ viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9:

- “Nói với con” – Y Phương và “Con cò” – Chế Lan Viên….
3.

Bé Thu là một cô bé bướng bỉnh, đầy cá tính và cũng có tình yêu ba vô cùng sâu sắc. Thu yêu quý người cha của mình rất nhiều, và trong tiềm thức của em, em chỉ có một người ba duy nhất, đó là người ba trong tấm hình chụp chung với má. Đối với Thu, tình cảm cha con là tình cảm vô cùng thiêng liêng và nó không dễ dàng gì để thay thế bằng một tình cảm khác. Thu yêu ba của em rất nhiều.Chính vì thế mà khi ông Sáu- ba em đi lính trở về với một vết thẹo dài trên má, em đã nhất quyết không nhận ba. Không phải vì Thu không yêu quý ba của mình mà chiến tranh với sự tàn khốc của nó đã hủy hoại đi khuôn dạng của một con người để rồi ngày ông Sáu trở về Thu không còn nhận ra được ba mình nữa. Ông Sáu hoàn toàn khác với người ab trong tấm hình mà em đã được xem. Vết thẹo kia , nó chính là dấu tích tàn khốc của chiến tranh để lại trên da thịt của ông Sáu. Nó khiến ông trở nên khác lạ và hoàn toàn xa cách với bé Thu. Cho rằng đây không phải cha mình, thế nên Thu hoàn toàn khước từ mọi tình cảm mà ông Sáu dành cho. Vậy là bi kịch diễn ra. Trong khi một người cha hết mực thương nhớ con, chỉ có ba ngày nghỉ phép ngắn ngủi để về thăm nhà và ở bên con thì đứa con lại không nhận cha, hơn thế nó còn có những thái độ và hành động không phải phép với cha. Tất cả những điều ấy càng tô đậm tình thuong, nỗi nhớ ba và tình cảm chân thành mà Thu dành cho ba của mình. Em không nhận ba vì trong tim em chỉ có một người ba duy nhất, một người ba mà em dành chọn tình yêu thương và không một ai có thể thay thế vị trí ấy của ba trong lòng em được. Và cứ tưởng rằng, một cô bé ngang bướng như vậy sẽ chẳng chịu nhận ba. Thế nhưng, khi em biết được sự thật, em đã không ngần ngạy chạy đến níu giữ chân ba, hôn lên vết thẹo trên mặt ba mình. Điều đó là minh chứng rõ nét nhất cho tình cảm cha con thiêng liêng mà không một thế lực bạo tàn nào có thể hủy hoại được, ngay cả đó là sự khốc liệt của chiến tranh.
1.
-Hoàn cảnh sáng tác : Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ oanh liệt ở nơi chiến trường Nam Bộ nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã viết lên tác phẩm “Chiếc lược ngà” vào năm 1966. Sau đó tác phẩm đã được đưa vào tập truyện cùng tên. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nằm ở trong sách giáo khoa thuộc phần giữa của truyện.
-Tình huống truyện : 

Truyện được xây dựng trên hai tình huống cơ bản:

●    Tình huống 1: Đó là cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sáu sau tám năm xa cách, nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải lên đường.

●    Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu thương và lòng mong nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.

⇒   Như vậy, nếu ở tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha, thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu sắc, thắm thiết của ông Sáu với con. Tình huống truyện ở đây mang đầy kịch tính chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ. Đó là những tình huống ngẫu nhiên song lại rất phổ biến, những tình huống đầy éo le mà chúng ta thường gặp trong chiến tranh. Song đặt các nhân vật của mình vào các tình huống ấy, nhà văn muốn khẳng định và ngợi ca: tình cha con thiêng liêng, sâu nặng như một giá trị nhân bản sâu sắc. Tình cảm ấy càng cao đẹp trong hoàn cảnh chiến tranh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
+4đ tặng

Câu 1 :
=> Tính huống truyện được xây dựng một cách tinh tế và gợi cảm xúc độc giả. Từ việc anh Sáu nhìn con bé với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu, cho đến khi con bé bất ngờ kêu gọi ba của mình và ôm chặt lấy cổ ba, tất cả những chi tiết này đã tạo nên một bức tranh cảm động về tình yêu thương gia đình.

Câu 2 :
Hai câu có sử dụng thành phần biệt lập trong đoạn văn trên là:

+ "Thôi! Ba đi nghe con!" - câu này sử dụng thành phần biệt lập "thôi" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và gợi cảm xúc.
+ "Ba…a…a…ba!" - câu này sử dụng thành phần biệt lập "ba" để tạo hiệu ứng nhấn mạnh và thể hiện sự xúc động của con bé.

Câu 4 :
=> Một tác phẩm trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng viết về tình cảm gia đình là "Tắt đèn" của Nguyễn Quang Sáng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo