Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 7 đoạn đầu của bài thơ Đồng chí

viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về 7 đoạn đầu của bài thơ Đồng chí (7-10 đoạn).
Không chép mạng 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
107
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài thơ "Đồng chí" của nhà thơ Xuân Diệu là một tác phẩm văn chương đặc sắc, mang đậm tinh thần yêu nước và tình yêu đối với đồng chí. Trong 7 đoạn đầu của bài thơ, tôi cảm nhận được sự tình cảm sâu sắc và tình người cao đẹp của tác giả.

Ngay từ đầu bài thơ, tác giả đã khắc họa một hình ảnh đồng chí mạnh mẽ, kiên cường và không ngại khó khăn. "Đồng chí là người đi trước, đi đầu" - câu thơ này đã thể hiện rõ tinh thần lãnh đạo và sự dũng cảm của đồng chí. Tôi cảm nhận được sự tự hào và tôn trọng của tác giả dành cho những người đồng chí, những người đã hy sinh và cống hiến hết mình cho sự nghiệp cách mạng.

Đồng thời, tác giả cũng nhắc nhở về tình yêu thương và sự đoàn kết của đồng chí. "Đồng chí là người chung lòng, chung sức" - câu thơ này đã thể hiện tinh thần đoàn kết và sự đồng lòng của những người đồng chí. Tôi cảm nhận được sự ấm áp và sự gắn kết của tác giả dành cho cộng đồng đồng chí, nơi mà tình yêu thương và sự đoàn kết luôn được đặt lên hàng đầu.

Bên cạnh đó, tác giả cũng nhấn mạnh về tầm quan trọng của sự hi sinh và sự hy sinh của đồng chí. "Đồng chí là người hy sinh, hy sinh cho đồng bào" - câu thơ này đã thể hiện sự cao cả và tình yêu thương vô điều kiện của đồng chí dành cho nhân dân. Tôi cảm nhận được sự tận tụy và lòng trung thành của tác giả dành cho những người đã hy sinh và đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

Từ những đoạn thơ đầu tiên, tôi cảm nhận được sự tình cảm sâu sắc và tình người cao đẹp của tác giả. Tác giả đã khắc họa một hình ảnh đồng chí mạnh mẽ, kiên cường và không ngại khó khăn. Tác giả cũng nhắc nhở về tình yêu thương và sự đoàn kết của đồng chí, cũng như tầm quan trọng của sự hi sinh và sự hy sinh của đồng chí. Tôi tin rằng, những đoạn thơ này đã gợi lên trong lòng người đọc sự tôn trọng và biết ơn đối với những người đồng chí, những người đã đóng góp và hy sinh cho sự nghiệp cách mạng và xây dựng đất nước.
1
0
Do Thu Thuy
19/11/2023 20:35:16
+5đ tặng

Ngay từ những câu thơ mở đầu bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã lí giải những cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của “anh” và “tôi” – của những người lính cách mạng.

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng, đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

Thành ngữ “nước mặn đồng chua” và hình ảnh “đất cày lên sỏi đá”, giọng điệu thủ thỉ tâm tình như lời kể chuyện, cùng nghệ thuật sóng đôi, tác giả cho thấy tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng cùng cảnh ngộ. Họ là những người nông dân áo vải, ra đi từ những miền quê nghèo khó – miền biển nước mặn, vùng đồi núi trung du. Không hẹn mà nên, những người nông dân ấy gặp nhau tại một điểm: lòng yêu nước. Tình yêu quê hương, gia đình, nghĩa vụ công dân thúc giục họ lên đường chiến đấu. Bởi thế nên từ những phương trời xa lạ, mọi người “chẳng hẹn mà quen nhau”. Giống như những anh lính trong bài thơ “Nhớ” của Hồng Nguyên:“Lũ chúng tôi bọn người tứ xứ - Gặp nhau từ hồi chưa biết chữ - Quen nhau từ buổi “một, hai” – Súng bắn chưa quen – Quân sự mươi bài – Lòng vẫn cười vui kháng chiến”. Trong môi trường quân đội, đơn vị thay cho mái ấm gia đinh, tình đồng đội thay cho tình máu thịt. Cái xa lạ ban đầu nhanh chóng bị xóa đi. Sát cánh bên nhau chiến đấu, càng ngày họ càng cảm nhận sâu sắc về sự hòa hợp, gắn bó giữa đồng đội cùng chung nhiệm vụ và lí tưởng cao đẹp: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”. Hình ảnh sóng đôi, các điệp từ “súng”, “đầu”, giọng điệu thơ trở nên tha thiết, trầm lắng như nhấn mạnh tình cảm gắn bó của người lính trong chiến đấu. Họ đồng tâm, đồng lòng, cùng nhau ra trận đánh giặc để bảo vệ đất nước, quê hương, giữ gìn nền độc lập, tự do, sự sống còn của dân tộc – “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Và chính sự đồng cảnh, đồng cảm và hiểu nhau đã giúp các anh gắn bó với nhau, cùng sẻ chia mọi gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”. Từ gian khó, hiểm nguy, tình cảm trong họ đã nảy nở và họ đã trở thành những người bạn tâm giao, tri kỉ, hiểu nhau sâu sắc, gắn bó thành đồng chí. Hai tiếng “Đồng chí” kết thúc khổ thơ thật đặc biệt, sâu lắng! Nó như một nốt nhạc làm bừng sáng cả đoạn thơ, là điểm hội tụ, nơi kết tinh của bao tình cảm đẹp mà chỉ có ở thời đại mới: tình giai cấp, tình đồng đội, tình bạn bè trong chiến tranh.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×