Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong bài Vườn em nhà thơ Trần Đăng Khoa có đoạn viết:

Câu 4. (3,0 điểm): Trong bài Vườn em nhà thơ Trần
Đăng Khoa có đoạn viết:
Vườn em có một luống khoai
Có hàng chuối mật với hai luống cà
Em trồng thêm một cây na
Lá xanh vẫy gió như là gọi chim.
(Trích Góc sân và khoảng trời của nhà thơ Trần Đăng
Khoa, NXB văn hóa dân tộc 1999)
Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật tác giả đã sử
dụng trong đoạn thơ trên? Biện pháp nghệ thuật đó
giúp em cảm nhận được cảnh vật thiên nhiên trong
khu vườn như thế nào?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
418
2
0
Phạm Thảo Ly
09/12/2023 21:22:13
+5đ tặng

Dòng cuối của khổ thơ trên có hình ảnh là: lá xanh, gió, chim được vẫy gọi 

Tác giả tạo nên hình ảnh sinh động ấy bằng sự quan sát tinh tế, sự liên tưởng, tượng qua hình ảnh so sánh, nhân hóa

Đọc đoạn thơ "Vườn em" của Trần Đăng Khoa, em thấy thật xúc động. Hình ảnh vườn là hình ảnh đẹp, bình dị, gần gũi ở làng quê Việt Nam. Khu vườn không có những loài cây quý, xa hoa, trang trọng. Mà vườn cây gia đình đơn giản với luống khoai, với hàng chuối, với luống cà, với cây na,...Nghệ thuật liệt kê đã mở ra hình ảnh khu vườn xum xuê, trĩu quả. Đồng thời, ta còn cảm nhận được tình cảm rất mực yêu quý, trân trọng của tác giả dành cho khu vườn. Khu vườn rộn rã, ngập tràn hương sắc đã trở thành nơi bình yên để em có thể thỏa thuê ngắm nhìn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Minh Khuê Phạm
27/05 20:18:40
Nhà thơ Trần Đăng Khoa là một nhà thơ viết cho thiếu nhi rất nổi tiếng. Những bài thơ anh viết mang hình ảnh ngây thơ, hồn nhiên và sinh động. Trong bài thơ “vườn em” là một tác phẩm có những hình ảnh sinh động như thế.
“ Vườn em có một luống khoai
Có hàng chuối mật với hai luống cà
Em trồng thêm một cây na
Lá xanh vẫy gió như là gọi chim”
Đọc đoạn thơ trên em thấy rõ những hình ảnh sống động nổi bật lên trong đoạn thơ đó là “ Lá xanh vẫy gió như là gọi chim” chỉ trong một câu thơ 8 chữ thôi tác giả đã sử dụng hai bút pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh để làm tăng thêm vẻ đẹp, sinh động của thiên nhiên nơi vườn nhà em ở. “ Lá xanh vẫy gió” “ gọi chim” Tác giả đã nhân hóa cử động của lá như con người thông qua động từ “ vẫy” , “gọi” làm câu thơ hay hơn sinh động hơn và gần gũi với con người hơn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 5 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư