Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

SOẠN BÀI ' CHUYỆN CƠM HẾN '

SOẠN BÀI ' CHUYỆN CƠM HẾN '
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
226
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Chuyện Cơm Hến

Trên con phố Hương, nằm trong lòng thành phố Huế, có một quán cơm hến nổi tiếng. Quán cơm này không chỉ nổi tiếng vì món ăn ngon mà còn bởi câu chuyện đằng sau nó.

Chủ quán là bà Hằng, một người phụ nữ tốt bụng và giàu lòng nhân ái. Bà đã mở quán cơm hến này từ rất lâu, từ khi còn trẻ. Bà đã truyền lại công thức nấu cơm hến từ đời này sang đời khác, giữ cho món ăn này luôn ngon và độc đáo.

Cơm hến là một món ăn truyền thống của Huế, được làm từ cơm trộn với hến, tôm, thịt heo, mực, bánh tráng và nhiều loại gia vị khác. Món ăn này không chỉ ngon mà còn rất độc đáo với hương vị đặc trưng của vùng đất Huế.

Mỗi ngày, từ sáng sớm, bà Hằng đã bắt đầu chuẩn bị nguyên liệu và nấu nước dùng cho cơm hến. Bà luôn chú trọng đến chất lượng và sự tươi ngon của các nguyên liệu, từng con hến, từng con tôm, từng miếng thịt heo. Bà cũng luôn giữ bí mật công thức gia vị, chỉ chia sẻ với những người thực sự quan tâm và yêu thích món ăn này.

Khách hàng đến quán cơm hến của bà Hằng không chỉ được thưởng thức món ăn ngon mà còn được trải nghiệm một không gian ấm cúng và thân thiện. Bà Hằng luôn chào đón mọi người với nụ cười và tình yêu thương. Bà thường xuyên trò chuyện với khách hàng, nghe những câu chuyện và chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn của họ.

Một ngày nọ, có một khách hàng đặc biệt đến quán cơm hến. Đó là một người đàn ông già, tóc bạc phơ, áo mưa rách nát. Ông ta không có đủ tiền để trả tiền cơm. Nhưng bà Hằng không để ý đến điều đó, bà chỉ biết rằng ông ta đang đói và cần một bữa ăn. Bà Hằng đã cho ông ta một bát cơm hến ấm nóng và một chén nước dùng thơm phức.

Ông ta đã ăn hết bát cơm hến và cảm ơn bà Hằng rất nhiều. Ông ta nói rằng từ khi mất đi gia đình, ông ta đã trở thành một người vô gia cư và không có nơi nương tựa. Nhưng trong bát cơm hến ấm nóng, ông ta cảm nhận được tình yêu thương và sự chăm sóc của bà Hằng.

Từ đó, câu chuyện về quán cơm hến của bà Hằng lan tỏa khắp nơi. Mọi người đến đây không chỉ để thưởng thức món ăn ngon mà còn để cảm nhận tình yêu thương và lòng nhân ái của bà Hằng. Quán cơm hến trở thành một điểm đến quen thuộc và đặc biệt trong lòng mọi người.

Chuyện cơm hến của bà Hằng đã trở thành một câu chuyện về lòng nhân ái và sự chia sẻ. Bà Hằng đã chứng minh rằng một bát cơm hến không chỉ là một bữa ăn ngon mà còn là một tình thương và hy vọng cho những người khó khăn.
7
0
Linh
13/12/2023 20:53:02
+5đ tặng

Nội dung chính bài đọc:

Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn quê hương mình. 

Câu 1 (trang 111 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

Ẩm thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của cộng đồng người Việt và các dân tộc thuộc Việt trên đất nước Việt Nam. Tuy có ít nhiều sự khác biệt, ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn phổ biến trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nhưng đã tương đối phổ thông trong cộng đồng người Việt.

Câu 2 (trang 111 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 
Dê núi Ninh Bình là tên thường gọi của các món đặc sản ẩm thực được chế biến từ thịt dê sống ở miền núi đá vôi của người Ninh Bình như tái dê, lẩu dê, dê xào, dê nướng, dê né, dê hấp, dê hầm... Cùng với cơm cháy Ninh Bình, Dê núi Ninh Bình có mặt trong "Top 50 món ăn đặc sản người Việt Nam" do Trung tâm kỷ lục Việt Nam xác lập ngày 7.9.2012
 

Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc: 

1. Theo dõi: Chú ý nét riêng trong khẩu vị của người Huế

- Phải nêm đủ vị mặn, lạt, chua, cay, ngọt bùi

2. Suy luận: Tác giả là người vùng nào? Chi tiết nào cho thấy điều đó

- Tác giả là người Huế

- Chi tiết: Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, …

3. Theo dõi: Chú ý câu văn nêu ý kiến riêng của tác giả về món ăn đặc sản

- “Với tôi, một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa, cứ phải giống y như ngày xưa, và mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả”

4. Theo dõi: Chú ý các nguyên liệu làm cơm hến
 

- Hến, bún tàu, măng khô, thịt heo thái chỉ, rau sốngg, môn bạc hà, khế, rau thơm, giá trần, bông vạn thọ vàng

5. Theo dõi: Chú ý vị thứ mười lăm của cơm hến

- Vị thứ mười lăm của cơm hến là lửa
 

Câu 1 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

- Chi tiết cho em thấy cơm hến là món ăn bình dân:

+ Nguyên liệu cơm hến bình dân: hến, bún tàu, rau sống

 + Gia vị: ớt, ruốc, bánh tráng, muối rang, đậu phụng, …

Câu 2 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

- Món cơm hến cho thấy đặc điểm trong phong cách ăn uống của người Huế:

+ Ăn cơm hến phải nguội vì: trên đời chẳng có một vật gì đáng phải bỏ đi

+ Tính bảo thủ để bảo toàn di sản: món ăn đặc sản
 

Câu 3 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

- không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn

- Tác giả còn bàn tới những điều xung quanh món cơm hến:

+ Trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa quan trọng để bảo toàn di sản

+ Món ăn đặc sản cũng giống như di tích văn hóa, mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả”

Câu 4 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

- Theo em, tác giả cho rằng “một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa” vì:

+ Mọi ý đồ cải tiến như cải tiến di tích văn hóa đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả”
 

Câu 5 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

- Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa gợi cho em suy nghĩ về ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa của cư dân bản địa:

+ Tác giả thắc mắc khi thấy chị làm cơm hến rất tỉ mẩn, công phu mà chỉ bán có “năm trăm đồng bạc”, tác giả kêu chị làm kĩ như vậy làm gì cho mất công

+ Chị bán hàng giận dỗi: “Nói như cậu thì … còn chi là Huế”

→ Đây chính là ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của cư dân bản địa, dù bán suất cơm hến lời lãi không nhiều nhưng họ không bỏ qua bước nào, vẫn cẩn thận, tỉ mẩn làm đủ các bước cho món ăn đặc sản này.
 

Câu 6 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

- Những từ ngữ:

+ Tôi xin giới thiệu 

+ Vậy thì cơm hến là gì?

+ Tôi nghĩ rằng

+ Xin tiếp tục chuyện cơm hến

Câu 7 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): 

- Em cảm thấy tác giả là một người yêu quê hương, thấu hiểu sâu sắc về món ăn đặc sản của quê hương mình. Chính vì thế ông viết tản văn “Chuyện cơm hến” không chỉ để giới thiệu về một món ăn mà như đang bày tỏ lòng mình, kể cho người đọc nghe về món cơm hến đậm đà bản sắc dân tộc

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Hồng Anh
13/12/2023 20:53:55
+4đ tặng
1. Thể loại: 

Chuyện cơm hến thuộc thể loại tùy bút

ad
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

Tác phẩm Chuyện cơm hến được trích trong “Huế - Di tích và con người” của Hoàng Phủ Ngọc Tường, xuất bản năm 2001.

3. Phương thức biểu đạt: 

Văn bản Chuyện cơm hến có phương thức biểu đạt là tự sự

4. Người kể chuyện: 

Văn bản Chuyện cơm hến được kể theo ngôi thứ nhất

5. Tóm tắt văn bản Chuyện cơm hến: 

Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn quê hương mình.

6. Bố cục bài Chuyện cơm hến: 

Chuyện cơm hến có bố cục gồm 2 phần

- Phần 1 (từ đầu đến “những “đồ giả””): Món cơm hến, đặc sản xứ Huế

- Phần 2 (còn lại): Món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa của Huế

7. Giá trị nội dung: 

Bài văn giới thiệu về món cơm Hến đặc sản của Huế cùng tình cảm mà tác giả dành cho món ăn quê hương mình.

8. Giá trị nghệ thuật: 

- Ngôn ngữ đậm chất vùng miền

- Thuyết minh chi tiết, không chỉ để giới thiệu về một món ăn mà như đang bày tỏ lòng mình, kể cho người đọc nghe về món cơm hến đậm đà bản sắc dân tộc.

III. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Chuyện cơm hến
ad
1. Món cơm hến, đặc sản xứ Huế

- Một món ăn bình dân:

+ Nguyên liệu cơm hến bình dân: hến, bún tàu, rau sống

 + Gia vị: ớt, ruốc, bánh tráng, muối rang, đậu phụng, …

- Món cơm hến cho thấy đặc điểm trong phong cách ăn uống của người Huế:

+ Ăn cơm hến phải nguội vì: trên đời chẳng có một vật gì đáng phải bỏ đi

 + Tính bảo thủ để bảo toàn di sản: món ăn đặc sản

- Chuyện cơm hến không phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn 

- Tác giả còn bàn tới những điều xung quanh món cơm hến:

+ Trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hóa quan trọng để bảo toàn di sản

+ Món ăn đặc sản cũng giống như di tích văn hóa, mọi ý đồ cải tiến đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả”

2. Món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa của Huế

- Mọi ý đồ cải tiến như cải tiến di tích văn hóa đều mang tính phá phách, chỉ tạo nên những “đồ giả”

→ Cơm hến cũng giống như một di tích văn hóa.

- Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa gợi cho em suy nghĩ về ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa của cư dân bản địa:

+ Tác giả thắc mắc khi thấy chị làm cơm hến rất tỉ mẩn, công phu mà chỉ bán có “năm trăm đồng bạc”, tác giả kêu chị làm kĩ như vậy làm gì cho mất công

+ Chị bán hàng giận dỗi: “Nói như cậu thì … còn chi là Huế”

→ Đây chính là ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của cư dân bản địa, dù bán suất cơm hến lời lãi không nhiều nhưng họ không bỏ qua bước nào, vẫn cẩn thận, tỉ mẩn làm đủ các bước cho món ăn đặc sản này.

ad
- Lời tác giả như đang trò chuyện với bạn đọc, thể hiện qua những từ ngữ:

+ Tôi xin giới thiệu 

+ Vậy thì cơm hến là gì?

+ Tôi nghĩ rằng

+ Xin tiếp tục chuyện cơm hến

- Cái tôi của tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến: Một con người yêu quê hương, hiểu rõ và muốn bày tỏ lòng mình, kể cho người đọc nghe về món cơm hến đậm đà bản sắc dân tộc
0
0
Vy Vy
14/12/2023 20:37:03
+3đ tặng
                        CHUYỆN CƠM HẾN
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)
1 TÁC GIẢ:
-Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1997,quê ở Quảng Trị, sống và làm việc nhiều năm ở Huế.
-Tác phẩm của ông toát lên cảm hứng gợi cảm vẻ đẹp đất nước và con người ở Huế.
2 TÁC PHẨM:
-Ngôi kể:ngôi thứ nhất.
-thể loại:Tản Văn.
-Đề tài: viết về món ăn đặc sản.
3 PHÂN TÍCH:
a) Giới thiệu về món cơm hến:
-Những nguyên liệu chính: ruột hến, cơm nguội, bún tàu, men khô, rau sống ,thịt heo.
—>Đây là những thứ đơn giản dễ kiếm.
-Gia vị: ớt tương ,ớt màu ,ớt dòng nước mắm, ruốc sống, bánh tráng bóp vụn, muối rang, hạt đậu phụng ,rang mỡ giã hơi thô thô, mè rang ,da heo rang giòn ,mỡ và tóp mỡ ,vị tinh.
—>Nguyên liệu rẻ dễ kiếm có thể dùng nguyên liệu thừa sau khi chế biến các món ăn hằng ngày.
-Nơi bán: bán rang trên đường phố.
-Người thưởng thức; tất cả mọi người cả người giàu và người nghèo.
-Giá thành: rất rẻ.
—>Cơm hến là một món ăn bình dân.
b) đặc điểm của phong cách người Huế thể hiện qua món cơm hến:
-khẩu vị: người Huế thích ăn cay. Trong cơm hến có tới ba loại ớt ớt tương ,ớt dầm mắm ,ớt màu. Món cơm hến tiêu biểu cho phong cách người ăn cây trào nước mắt của người Huế.
-Chị bán hàng: dáng gầy mỏng manh chiếc áo dài đen cũ kỹ chiếc nón cười và tiếng rao lanh lảnh; gánh cơm hến rẻ nhưng vẫn đủ tỉ mỉ cầu kì.
-Đây là hình ảnh người hàng rong nghèo khổ nhưng lam lủ khổ sở mà vẫn tươm tắc giữ vững phong cách của người cố đô.
-Gia vị thứ 15 ( bếp lửa ).
-Đây là gia vị đặc biệt để tạo nên vị đặc trưng cho bát cơm hến. Vị của lửa, vị của sự ấp iu của tinh thần giữ gìn bản sắc văn hóa.
TÓM LẠI: người Huế luôn cố gắng để giữ gìn và phát triển món ăn đậm đà bản sắc dân tộc để khi nhắc đến Cơm hến là mọi người đều nhớ đến Huế.
c)Ý kiến của tác giả về món ăn đặc sản:
-Câu văn thể hiện ý kiến của tác giả về món ăn đặc sản: "từ tôi rất ghét những lối cải tiến đến đồ giả!".
—>cái toi của tác giả được thể hiện trong truyện Cơm hến là cái toi yêu quê của tác giả được thể hiện trong truyện cơm hến là cái tôi yêu quê hương nêu những nét văn hóa độc đáo đồng thời bày tỏ quan điểm về việc cải tiến phá phách món ăn quê hương. Ông mong muốn những món em này vẫn giữ nguyên được hương vị giá trị của mình.
4 NGHỆ THUẬT:
-Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
-Dạng điệu hài hước kết hợp với trữ tình.
5 NỘI DUNG:
-Nhà  văn giới thiệu món ăn đậm đà bản sắc xứ Huế-cơm hến đồng thời thể hiện suy nghĩ của tác giả về việc cải tiến món ăn dân tộc. Từ đó thể hiện tình yêu quê hương da diết của tác giả.
                                 ĐÃ HẾT
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×