CHIẾC BÌNH NÚT Một người gái mướn ở Ấn Độ có hai cái hình gồm lớn, mỗi cái được cột vào đầu một đòn gánh để anh ta gánh về nhá. há. Một trong hai với một nên sau quãng đường dài cái bình còn rất tốt và không bị di bộ về nhà nước bên trong rò rỉ chỗ nào cả. Cái còn lại c chỉ còn lại có một nữa. một có Suốt hai năm trời dài đằng đằng ấy, anh ta vẫn sử dụng hai cái bình gửi nước đó. Mặc dù lượng nước mà anh ta mang về nhà không còn nguyên vẹn. Và lẽ dĩ nhiên, cái bình tốt tô về hãnh diện về sự hác của mình, trong khi cái bình rất vô cùng xấu hổ và có cảm giác thất bại hoin Một ngày nọ, bên dòng suối, cái bình nứt đã thưa chuyện với người gửi nước. Tôi rất xấu hổ về bản thân và muốn nói lời xin lỗi ông. Suốt hai năm qua, đó vết nứt của tôi mà nước đã bị rò rỉ trên đường về nhà, ông đã làm việc chăm chỉ nhưng kết quả mang lại cho ông đã không hoàn toàn như ông mong do
Người gùi nước nói với cái bình nứt: "Khi chúng ta trên đường về nhà, ta muốn người chú ý đến những bông hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường" Quả thật, cái bình nứt đã nhìn thấy những bông hoa tươi đẹp dưới ánh nắng mặt trời ấm áp trên đường về nhà và điều này khuyến khích được nó đôi chút. Nhưng khi đến cuối đường môn, nó vẫn cảm thấy
rất tệ bởi nước đã chảy ra rất nhiều, một lần nữa nó lại xin lỗi người gùi nước Người gối nước liền nói "Người có thấy rằng những bông hoa kia chỉ nở một bên vệ đường, chỉ phía bên người không? Thật ra, ta đã biết bên người, và mỗi về vết nứt của người, ta đã gieo một số hạt hoa ở vệ đường phía và mỗi ngày khi ta gùi nước về nhà, ta đã tưới chúng bằng nước từ chỗ rò rỉ của người. Hai năm qua, ta có thể hái những bông hoa tươi tắn ấy về nhà. Không có vết nứt của người, ta đã không có những bông hoa để làm đẹp cho ngôi nhà của mình"
A, các tác phẩm tự sự nói chung có nhân vật, cốt truyện và lời kể
B. Là ghi chép lại bằng trí nhớ những sự việc đã xảy ra đối với bản thân trong quá khứ đã để lại ấn tượng mạnh
C. Là thể loại thuộc loại hình kĩ, trong đó tác giả ghi chép lại các sự việc được quan sát và suy ngẫm về cảnh vật, con người xung quanh.
D. Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng, đời sống thường nhật.
Câu 3: Truyện Chiếc bình nứt được kế bằng lời kể của ai?
A. Lời của cái bình nứt
B. Lời của cái bình lành
C. Lời của người gánh nước
D. Lời của người dẫn chuyện
Câu 4: Chi tiết nào trong câu chuyện cho thấy chiếc bình nứt tỏ ra rất khiêm tốn?
A. Khi chúng ta trên đường về nhà, ta muốn người chủ ý đến những bông hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường.
B. Tôi rất xấu hổ về bản thân và muốn nói lời xin lỗi ông. Suốt hai năm qua, do vết nứt của tôi mà nước đã bị rò rỉ trên đường về nhà, ông đã làm việc chăm chỉ nhưng kết quả mang lại cho ông đã không hoàn toàn như ông mong đợi.
C. Quả thật, cái bình nứt đã nhìn thấy những bông hoa tươi đẹp dưới trên đường về nhà và điều này khuyến khích được nó đôi chút ánh nắng mặt trời ấm áp
D. Một ngày nọ, bên dòng suối, cải bình nứt đã thưa chuyện với người gùi nước
Câu 5: Thành phần trạng ngữ trong câu: “Hai năm qua, ta có thể hải những bông hoa tươi tắn ấy về nhà có tác dụng?
A. Giúp cho câu có lượng thông tin cụ thể, rõ ràng hơn.
B. Giúp cho câu có cấu trúc đầy đủ hơn.
C. Giúp cho câu giảm bớt lượng thông tin.
D. Giúp cho câu giảm đi cấu trúc câu.
Câu 6: Chiếc bình nứt đã trở nên thế nào khi nhìn những bông hoa tươi đẹp dưới ánh nắng mặt trời ấm áp trên đường về nhà? A. Điều này khuyến khích được nó đôi chút. B. Điều này khiến nó buồn đôi chút. C. Điều này khuyến khích được nó rất nhiều D. Điều này khiến nó cảm thất rất tệ
Câu 7. Trong câu chuyện trên, chỉ tiết "vết nứt trên chiếc bình có ý nghĩa gì? A. Những hạn chế, khiếm khuyết trong mỗi con người B Su cầu th thả, không nghiêm túc trong công
Việc C. Những điều xấu xa, không tốt đẹp trong cuộc sống D. Những điều sai trái, thiếu sót trong cuộc sống
Câu 8: Khi thấy nước vẫn tiếp tục chảy ra, chiếc bình nứt đã làm gì?
A. Xin lỗi người hàng nước
B.Xin lỗi người gùi nước
C. Xin lỗi người bản nước
D. Xin lỗi người bán hàng
Câu 9. Em có đồng tình với cách cư xử của người nông dân với chiếc bình nứt không? Vì sao?
Câu 10. Từ cách cư xử của người nông dân với chiếc bình nứt, em rút ra những bài học nào cho bản
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
D. Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng, đời sống thường nhật.
Câu 3: Truyện Chiếc bình nứt được kể bởi lời của ai?
D. Lời của người dẫn chuyện
Câu 4: Chi tiết nào trong câu chuyện cho thấy chiếc bình nứt tỏ ra rất khiêm tốn?
B. Tôi rất xấu hổ về bản thân và muốn nói lời xin lỗi ông. Suốt hai năm qua, do vết nứt của tôi mà nước đã bị rò rỉ trên đường về nhà, ông đã làm việc chăm chỉ nhưng kết quả mang lại cho ông đã không hoàn toàn như ông mong đợi.
Câu 5: Thành phần trạng ngữ trong câu: “Hai năm qua, ta có thể hái những bông hoa tươi tắn ấy về nhà có tác dụng?
A. Giúp cho câu có lượng thông tin cụ thể, rõ ràng hơn.
Câu 6: Chiếc bình nứt đã trở nên thế nào khi nhìn những bông hoa tươi đẹp dưới ánh nắng mặt trời ấm áp trên đường về nhà?
A. Điều này khuyến khích được nó đôi chút.
Câu 7: Trong câu chuyện trên, chỉ tiết "vết nứt trên chiếc bình có ý nghĩa gì?
A. Những hạn chế, khiếm khuyết trong mỗi con người
Câu 8: Khi thấy nước vẫn tiếp tục chảy ra, chiếc bình nứt đã làm gì?
B. Xin lỗi người gùi nước
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ