LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Vậy số nuclêôtit loại A và loại X là bao nhiêu

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 1. Một đoạn phân tử ADN có tổng số nuclêôtit là 3000. Trong đó, Số nuclêôtit loại G chiếm
30% tổng số nuclêôtit. Vậy số nuclêôtit loại A và loại X là bao nhiêu
A. A 900, X = 600.
B. X
D. A
600, G-900.
600, X = 900
C. A = 2700, X = 300.
Câu 2. Cấu trúc của mỗi crômatit gồm:
A. Chủ yếu một phân tử ADN.
C. Prôtêin loại histôn.
B. Gồm 2 nhiễm sắc từ chị em..
D. Chủ yếu một phân tử ADN và prôtêin loại histôn
Câu 3. Nhiễm sắc thể xoắn, co ngắn cực đại ở kỳ nào của nguyên phân?
B. Kỳ đầu. C. Kỳ giữa.
A. Kỳ trung gian.
D. Kỳ sau.
Câu 4. Các NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bảo là diễn biến của
NST ở kỳ nào trong quá trình nguyên phân?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
D. Kỳ cuối.
C. Kỳ sau.
Câu 5. Từ một tế bào mẹ với 2n NST, qua giảm phân tạo được:
A. 4 tế bào con có số NST giống tế bào mẹ. B. 2 tế bào con có số NST giống tế bảo mẹ..
C. 4 tế bào con có số NST giảm đi một nửa. D. 2 tế bảo con có số NST giảm đi một nửa.
Câu 6. Cãi bắp 2n = 18 NST. Có 8 tế bào sinh dưỡng thực hiện nguyên phân 2 lần thì tạo được bao
nhiêu tế bào con và số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bảo con là bao nhiêu?
A. 16 tế bào con, mỗi tế bào con có 9 NST.
C. 32 tế bảo con, mỗi tế bảo con có 18 NST.
B. 16 tế bào con, mỗi tế bào con có 18 NST.
D. 32 tế bào con, mỗi tế bào con có 9 NST.
D. 4 tỉnh trùng
Câu 7. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi tinh bào bậc 1 tạo được:
A. 2 tỉnh bào bậc 2. B. 2 tỉnh trùng.
C. 4 tinh bào bậc 2.
Câu 8. Ruồi giấm 2n = 8 NST. Số NST ở giao tử là bao nhiêu NST?
A. 8.
B. 16.
C. 32.
D. 4.
Câu 9. Ở người, bên cạnh các NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau ở cả hai
giới, còn có NST giới tính với số lượng là:
D. n cặp.
A. 2 cặp.
Câu 11. Theo Menden, tính trạng trội là tính trạng:
A. Biểu hiện ngay ở F2.
C. Đến F. mới biểu hiện.
B. 1 cặp.
Câu 10. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là:
A. Phân tích các thế hệ lại
B. Giao phấn.
C. Nhiều cặp
C. Lai phân tích.
B. Biểu hiện ngay ở F..
D. đến F: mới biểu hiện.
D. Tự thụ phấn.
Câu 12. Nội dung của quy luật phân ly là :
A. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tổ di truyền phân li
về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P.
B. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li
độc lập về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng P.
C. Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li trong quá trình phát sinh giao tử.
D. Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
Câu 13. Đột biến gen có các dạng?
A. Mất, thêm, thay thế.
C. Mất, thêm, đảo
B. Mất, lập, đảo
D. Mất, lập, thay thế
Câu 14. Ở lúa, hạt tròn là trội so với hạt dài. Cho lai cây lúa hạt tròn kiểu gen (AA) với cây lúa hạt
dài kiểu gen (aa) thì tỉ lệ kiểu gen của Fĩ như thế nào? .
A. Aa:aa.
B. AA
C. 1AA: 2Aa: aa.
D. Aa
Câu 15. Ở đậu Hà Lan, gen B qui định hạt vàng là trội so với gen b qui định hạt xanh. Cho cây đậu
Hà lan hạt vàng thuần chủng lại với cây đậu Hà lan hạt xanh thì tỉ lệ kiểu gen của F2 như thế nào?
(Biết rằng mỗi gen qui định một tỉnh trạng).
A. 1Bb: 1bb
B. 1BB:2bB:lbb C. 1BB:2Bb:lbb.
D. BB :Bb:bb
Câu 16. Cấu trúc không gian của phân tử ARN gồm:
A. chuỗi xoắn kép. B. chuỗi xoắn đơn.
C. 1 mach don.
D. 2 mach don.
Câu 17. Trong phân tử ADN, các nuclêôtic giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp bằng:
A. Nguyên tắc bổ sung. B. Liên kết hiđrô. C. Nguyên tắc hiđrô. D. Liên kết bổ sung.
Câu 18. Một đoạn mạch đơn của gen có trình như sau: -X-T-G-G-A-G-X-A-
Trình tự mạch bổ sung với mạch đơn trên là trường hợp nào sau đây?
A. -G-A-X-X-T-X
G-T-
B. -G-A-X-T-T-X-G-T-
D. -G-A-X-U-U-X-G-U-
C. -X-U-G-A-A-G-X-A-
Câu 19. Một đoạn mạch ARN có trình tự như sau:
-A-G-X-A-U-G-X-U-
Trình tự mạch khuôn đã tổng hợp nên mạch ARN trên là trường hợp nào sau đây?
G-A-
A. -T-G-X-T-A-X-
C. -T-X-G-T-A-X-G-A-
-A-X-G-A-U-G-X-U-
B.
D. A-X-G-A-T-G-X-T-
Câu 20. Một đoạn phân tử ADN có số nuclêôtit loại T = 800. Số nuclêôtit loại G nhiều hơn loại A là
120 nuclêôtit. Vậy số nuclêôtit loại G là bao nhiêu?
A. 920.
B. 620
C. 820
D. 720
0 trả lời
Hỏi chi tiết
35

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Sinh học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư