LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tóm tắt bài nghệ sĩ cao văn lầu trong sách ân nhạc 5

tóm tắt bài nghệ sĩ cao văn lầu trong sách ân nhạc 5
2 trả lời
Hỏi chi tiết
283
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong sách ân nhạc 5, tác giả giới thiệu về nghệ sĩ Cao Văn Lầu, một nhạc sĩ và nhạc công nổi tiếng của Việt Nam. Cao Văn Lầu sinh năm 1931 tại Hà Nội và là một trong những người đầu tiên đưa nhạc cổ truyền Việt Nam ra thế giới.

Cao Văn Lầu đã học piano từ nhỏ và sau đó tiếp tục học guitar và đàn bầu. Ông đã nghiên cứu và sáng tác nhiều bản nhạc truyền thống, đồng thời cũng biểu diễn trên sân khấu và ghi âm. Ông đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển âm nhạc truyền thống Việt Nam.

Cao Văn Lầu đã biểu diễn trên nhiều sân khấu quốc tế và được công nhận là một nghệ sĩ tài năng và đa tài. Ông đã truyền cảm hứng cho nhiều thế hệ nghệ sĩ trẻ và đóng góp tích cực vào việc giới thiệu âm nhạc truyền thống Việt Nam đến với thế giới.

Với sự đóng góp của Cao Văn Lầu, âm nhạc truyền thống Việt Nam đã được đánh giá cao và được công nhận trên trường quốc tế. Ông đã làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp của âm nhạc Việt Nam, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển và thịnh vượng của nghệ thuật âm nhạc trong nước.
0
0
Linh Chi Cao Ngọc
25/12/2023 22:23:16

Cao Văn Lầu sinh ra tại xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sáp nhập với làng Thuận Lễ trở thành xã Thuận Mỹ, Châu Thành, Long An.

Khi Cao Văn Lầu vừa tròn sáu tuổi (năm 1896), cha là Chín Giỏi (tên thật là Cao Văn Giỏi, 1860-1938) vì nghèo và bị áp bức nên đã cùng vợ và 6 đứa con nhỏ xuống ghe, tìm đất khác sinh sống.

Buổi đầu, ông Chín Giỏi đến tá túc trên đất của một người bà con ở Gia Hội (Bạc Liêu). Sau 9 tháng đi làm mướn cật lực mà không đủ ăn, gia đình ông lại phải dời sang xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, khẩn hoang làm ruộng.

Khoảng một năm sau, hơn 40 công đất, nhờ khó nhọc mới có được, bị địa chủ chiếm lấy. Nhờ người giới thiệu, gia đình ông Chín Giỏi dọn về Họng Chàng Bè (Giá Rai, Bạc Liêu) để tiếp tục khẩn hoang, nhưng rồi số đất này về sau cũng về tay người khác.

Xót cảnh trắng tay của ông Giỏi, hương sư Chơn ở làng Vĩnh Lợi tổng Thạnh Hòa, cho ông cất một căn chòi lá ở trên đất công điền gần chùa Vĩnh Phước An (nay thuộc phường 2, thành phố Bạc Liêu). Ở đó, vợ chồng ông và các con phải đi làm thuê, đi câu để chạy ăn từng bữa.

Hòa thượng Minh Bảo (? - 1912), trụ trì chùa Vĩnh Phước An, thấy gia đình ông Chín Giỏi vất vả quá mà không đủ ăn, nên đề nghị cho Cao Văn Lầu, lúc đó mới 8 tuổi, vào chùa ở để chia sẻ gánh nặng. Kể từ đó chú bé Lầu, vừa kinh kệ, vừa được nhà sư dạy chữ Nho.

Năm 1903, nhờ cha đến xin, Cao Văn Lầu được phép trở về nhà để học chữ Quốc ngữ. Nhưng chỉ học đến "lớp nhì năm thứ hai" (Cours moyen 2e année) tức lớp 4 ngày nay, thì ông Lầu phải thôi học vì nhà gặp thêm cảnh khó: anh đi ở rể, chị lấy chồng, cha già yếu... Vậy là, năm 17 tuổi, Cao Văn Lầu phải thay cha và anh chị đi làm những việc nặng nhọc để nuôi gia đình.

Lúc bấy giờ tại xóm Rạch Ông Bổn có một thầy đàn nổi tiếng tên Lê Tài Khí, tục gọi Hai Khị hay Nhạc Khị. Ông thầy này bị mù cả 2 mắt thêm có tật ở chân [2], nhưng ngón đàn của ông thật điêu luyện[3].

Năm 1908, Cao Văn Lầu nhờ cha dẫn đến thầy Hai Khị để xin học đàn mỗi đêm. Nhờ yêu thích và siêng năng, ông mau chóng sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nòng cốt trong ban cổ nhạc của thầy.

Năm 1912, ông bắt đầu đi hát với Sáu Thìn và cô Phấn với bài Tứ đại oán Bùi Kiệm thi rớt.

Cao Văn Lầu sinh ra tại xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sáp nhập với làng Thuận Lễ trở thành xã Thuận Mỹ, Châu Thành, Long An.

Khi Cao Văn Lầu vừa tròn sáu tuổi (năm 1896), cha là Chín Giỏi (tên thật là Cao Văn Giỏi, 1860-1938) vì nghèo và bị áp bức nên đã cùng vợ và 6 đứa con nhỏ xuống ghe, tìm đất khác sinh sống.

Buổi đầu, ông Chín Giỏi đến tá túc trên đất của một người bà con ở Gia Hội (Bạc Liêu). Sau 9 tháng đi làm mướn cật lực mà không đủ ăn, gia đình ông lại phải dời sang xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, khẩn hoang làm ruộng.

Khoảng một năm sau, hơn 40 công đất, nhờ khó nhọc mới có được, bị địa chủ chiếm lấy. Nhờ người giới thiệu, gia đình ông Chín Giỏi dọn về Họng Chàng Bè (Giá Rai, Bạc Liêu) để tiếp tục khẩn hoang, nhưng rồi số đất này về sau cũng về tay người khác.

Xót cảnh trắng tay của ông Giỏi, hương sư Chơn ở làng Vĩnh Lợi tổng Thạnh Hòa, cho ông cất một căn chòi lá ở trên đất công điền gần chùa Vĩnh Phước An (nay thuộc phường 2, thành phố Bạc Liêu). Ở đó, vợ chồng ông và các con phải đi làm thuê, đi câu để chạy ăn từng bữa.

Hòa thượng Minh Bảo (? - 1912), trụ trì chùa Vĩnh Phước An, thấy gia đình ông Chín Giỏi vất vả quá mà không đủ ăn, nên đề nghị cho Cao Văn Lầu, lúc đó mới 8 tuổi, vào chùa ở để chia sẻ gánh nặng. Kể từ đó chú bé Lầu, vừa kinh kệ, vừa được nhà sư dạy chữ Nho.

Năm 1903, nhờ cha đến xin, Cao Văn Lầu được phép trở về nhà để học chữ Quốc ngữ. Nhưng chỉ học đến "lớp nhì năm thứ hai" (Cours moyen 2e année) tức lớp 4 ngày nay, thì ông Lầu phải thôi học vì nhà gặp thêm cảnh khó: anh đi ở rể, chị lấy chồng, cha già yếu... Vậy là, năm 17 tuổi, Cao Văn Lầu phải thay cha và anh chị đi làm những việc nặng nhọc để nuôi gia đình.

Lúc bấy giờ tại xóm Rạch Ông Bổn có một thầy đàn nổi tiếng tên Lê Tài Khí, tục gọi Hai Khị hay Nhạc Khị. Ông thầy này bị mù cả 2 mắt thêm có tật ở chân [2], nhưng ngón đàn của ông thật điêu luyện[3].

Năm 1908, Cao Văn Lầu nhờ cha dẫn đến thầy Hai Khị để xin học đàn mỗi đêm. Nhờ yêu thích và siêng năng, ông mau chóng sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nòng cốt trong ban cổ nhạc của thầy.

Năm 1912, ông bắt đầu đi hát với Sáu Thìn và cô Phấn với bài Tứ đại oán Bùi Kiệm thi rớt.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0

Cao Văn Lầu sinh ra tại xóm Cái Cui, làng Chí Mỹ, sau sáp nhập với làng Thuận Lễ trở thành xã Thuận Mỹ, Châu Thành, Long An.

Khi Cao Văn Lầu vừa tròn sáu tuổi (năm 1896), cha là Chín Giỏi (tên thật là Cao Văn Giỏi, 1860-1938) vì nghèo và bị áp bức nên đã cùng vợ và 6 đứa con nhỏ xuống ghe, tìm đất khác sinh sống.

Buổi đầu, ông Chín Giỏi đến tá túc trên đất của một người bà con ở Gia Hội (Bạc Liêu). Sau 9 tháng đi làm mướn cật lực mà không đủ ăn, gia đình ông lại phải dời sang xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, khẩn hoang làm ruộng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư