Ý nào sau đây không thuộc đề tài của văn nghị luận?
A. Một tư tưởng, đạo đức; một hiện tượng đời sống.
B. Một sản phẩm hàng hóa.
C. Một vấn đề văn học, một tác phẩm hoặc đoạn trích.
D. Một nhân vật văn học.
Làm kiểu văn bản nào cũng phải rèn luyện bốn nhóm kĩ năng lớn là:
A. Kĩ năng tìm hiểu phân tích đề, kĩ năng tìm ý, kĩ năng lập dàn ý, kĩ năng trình bày.
B. Kĩ năng tìm hiểu phân tích đề, kĩ năng trình bày, kĩ năng viết mở bài, kĩ năng viết kết bài.
C. Kĩ năng tìm hiểu phân tích đề; kĩ năng tìm ý, lập dàn ý; kĩ năng diễn đạt; kĩ năng trình bày.
D. Kĩ năng tìm hiểu phân tích đề, kĩ năng tìm ý, kĩ năng lập dàn ý, kĩ năng viết mở bài.
Vai trò của phần kết bài là:
A. Tạo ra dư vang cho bài viết.
B. Kết thúc vấn đề đã đặt ra ở phần mở bài và đã giải quyết ở phần thân bài.
C. Thông báo về việc kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.
D. Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
Cách sắp xếp các nội dung của bài nghị luận trong phần thân bài là:
A. Sắp xếp theo trình tự của vấn đề.
B. Sắp xếp theo trình tự không gian hoặc thời gian.
C. Phối hợp theo trình tự không gian và thời gian.
D. Sắp xếp theo từng khía cạnh của đề tài.
Thân bài trong văn nghị luận có chức năng gì?
A. Giải quyết vấn đề nêu ra ở đề bài.
B. Kết thúcvấn đề nêu ra ở đề bài.
C. Khái quát lại vấn đề nêu ra ở đề bài.
D. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
Nhóm bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học khác nhau cơ bản về điểm nào sau đây?A. Ngôn ngữ trình bày.
B. Bố cục bài viết.
C. Yêu cầu lập luận.
D. Đối tượng nghị luận.
Ý nào không nằm trong hệ thống câu hỏi tìm ý của bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ)?
A. Bài thơ (đoạn thơ) có mấy ý? Bài thơ (đoạn thơ) là cảm xúc của tác giả về con người (hay sự vật, hiện tượng) gì?
B. Bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ) có bố cục như thế nào?
C. Giá trị của bài thơ (đoạn thơ) đối với văn học và cuộc sống như thế nào?
D. Từng ý thơ được diễn đạt bằng những hình ảnh, từ ngữ,...đặc sắc nào?
Ý nào không phải là điểm giống nhau giữa nghị luận xã hội và nghị luận văn học?
A. Đều phải bàn bạc, nhận xét, đánh giá,… về một vấn đề nhất định.
B. Đều nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm hay tư tưởng nào đó.
C. Đều sử dụng các thao tác lập luận với các kiểu kết cấu thông dụng của bài văn nghị luận.
D. Đều sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ văn học.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ý nào sau đây không thuộc đề tài của văn nghị luận?
A. Một tư tưởng, đạo đức; một hiện tượng đời sống.
B. Một sản phẩm hàng hóa.
C. Một vấn đề văn học, một tác phẩm hoặc đoạn trích.
D. Một nhân vật văn học.
Làm kiểu văn bản nào cũng phải rèn luyện bốn nhóm kĩ năng lớn là:
A. Kĩ năng tìm hiểu phân tích đề, kĩ năng tìm ý, kĩ năng lập dàn ý, kĩ năng trình bày.
B. Kĩ năng tìm hiểu phân tích đề, kĩ năng trình bày, kĩ năng viết mở bài, kĩ năng viết kết bài.
C. Kĩ năng tìm hiểu phân tích đề; kĩ năng tìm ý, lập dàn ý; kĩ năng diễn đạt; kĩ năng trình bày.
D. Kĩ năng tìm hiểu phân tích đề, kĩ năng tìm ý, kĩ năng lập dàn ý, kĩ năng viết mở bài.
Vai trò của phần kết bài là:
A. Tạo ra dư vang cho bài viết.
B. Kết thúc vấn đề đã đặt ra ở phần mở bài và đã giải quyết ở phần thân bài.
C. Thông báo về việc kết thúc việc trình bày đề tài, nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề, gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.
D. Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
Cách sắp xếp các nội dung của bài nghị luận trong phần thân bài là:
A. Sắp xếp theo trình tự của vấn đề.
B. Sắp xếp theo trình tự không gian hoặc thời gian.
C. Phối hợp theo trình tự không gian và thời gian.
D. Sắp xếp theo từng khía cạnh của đề tài.
Thân bài trong văn nghị luận có chức năng gì?
A. Giải quyết vấn đề nêu ra ở đề bài.
B. Kết thúcvấn đề nêu ra ở đề bài.
C. Khái quát lại vấn đề nêu ra ở đề bài.
D. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
Nhóm bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học khác nhau cơ bản về điểm nào sau đây?A. Ngôn ngữ trình bày.
B. Bố cục bài viết.
C. Yêu cầu lập luận.
D. Đối tượng nghị luận.
Ý nào không nằm trong hệ thống câu hỏi tìm ý của bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ)?
A. Bài thơ (đoạn thơ) có mấy ý? Bài thơ (đoạn thơ) là cảm xúc của tác giả về con người (hay sự vật, hiện tượng) gì?
B. Bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ) có bố cục như thế nào?
C. Giá trị của bài thơ (đoạn thơ) đối với văn học và cuộc sống như thế nào?
D. Từng ý thơ được diễn đạt bằng những hình ảnh, từ ngữ,...đặc sắc nào?
Ý nào không phải là điểm giống nhau giữa nghị luận xã hội và nghị luận văn học?
A. Đều phải bàn bạc, nhận xét, đánh giá,… về một vấn đề nhất định.
B. Đều nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một quan điểm hay tư tưởng nào đó.
C. Đều sử dụng các thao tác lập luận với các kiểu kết cấu thông dụng của bài văn nghị luận.
D. Đều sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ văn học.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |