Có ý kiến cho rằng:'hình tượng văn học không chỉ là một thế giới sống mà là một thế gới biết nói ' bằng hiểu biết về bức tranh thiên nhiên và con người lao động trong truyện ngắn ' lặng lẽ SaPa' của Nguyễn Thành Long. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên, từ đó nêu lên suy nghĩ về yếu tố làm nên sức sống của hình tượng.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
*Hình tượng văn học là một thế giới sống:
- Hình tượng nghệ thuật được người nghệ sĩ sáng tạo nên từ thế giới hiện thực khách quan một cách sống động, cụ thể.
- Hình tượng nghệ thuật tái hiện đời sống nhưng không sao chép y nguyên mà có chọn lọc, sáng tạo thông qua lăng kính của nhà văn, nhà thơ.
*Hình tượng văn học là thế giới biết nói:
- Người nghệ sĩ sáng tạo hình tượng văn học trong tác phẩm là để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình, gửi gắm một lời nhắn nhủ…về con người, về cuộc sống.
- Thông qua hình tượng văn học, người đọc phải suy nghĩ, nhận thức về cuộc sống con người để lựa chọn cho mình lối sống đúng đắn. Có khi người đọc còn thấy tìm thấy sự đồng điệu với tác giả.
Hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn học là sự kết tinh của hai yếu tố cảm xúc và tư tưởng. Nó chứa đựng thái độ sống, quan niệm, triết lý, những vấn đề cần được giãi bày. Hình tượng văn học sống được trong tác phẩm là do tác giả đã thổi hồn và lấy từ thực tế. Bức tranh thiên nhiên và con người thầm lặng đã tạo nên được một bức tranh Sa Pa thơ mộng và lãng mạn. Vì vậy, đúng là “Hình tượng văn học không chỉ là một thế giới sống mà là một thế giới biết nói”.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |