ÔN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 4 (THAM KHẢO)
ĐỀ SỐ 1
Bài 1: Trâu vàng uyên bác
Câu 1: Của …………, vật lạ
Câu 2: Cùng hội, cùng …….…
Câu 3: Danh bất ………….. truyền
Câu 4: Danh chính ………… thuận
Câu 5: Công ………... việc làm
Câu 6: Cũ người, …….. ta
Câu 7: Của bền …….. người
Câu 8: Dầm mưa, dãi ……
Câu 9: Sách gối đầu ….ường
Câu 10: Sinh cơ lập ……….
Bài 2: Dê con thông thái
phạtthưởngđẩyấm áptrước
nhanhlạnh lẽochokéosau
sạch sẽnổichậmgầnnhận
bẩn thỉudũng cảmnhút nhátchìmxa
Bài 3: Trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả ?
a. nượn nờ b. lung linh c. ngao ngán d. ngọt ngào
Câu hỏi 2: Loài hoa nào được gọi là "Hoa học trò"?
a. hoa phượng b. hoa mai c. hoa đào d.hoa hồng
Câu hỏi 3: Trong câu thơ "Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi", từ a-kay nghĩa là gì?
a. bà con b. em c. cháu d. con
Câu hỏi 4: Câu "Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ." sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a.so sánh b. nhân hoá c. so sánh và nhân hoá d.lặp từ
Câu hỏi 5: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: "Thất bại là mẹ của thành công."?
a. thất bại b. mẹ c. thất bại là mẹ d. thành công
Câu hỏi 6: Bộ phận nào là vị ngữ trong câu: "Chăm chỉ, chịu khó là đức tính tốt."?
a. chăm chỉ b. chịu khó c. là đức tính tốt d. đức tính
Câu hỏi 7: Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc có tên viết tắt là gì?
a. UNICEF b. WTO c. WHO d. FIFA
Câu hỏi 8: Từ nào thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người?
a. tươi tắn b. thông minh c.chân thành d. thẳng thắn
Câu hỏi 9: Câu tục ngữ, thành ngữ nào ca ngợi phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài của con người?
a. Người đẹp vì lụa c. Gan lì cóc tía
b. Tài hèn đức mọn d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Câu hỏi 10: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được viết theo thể thơ mấy chữ?
a. 4 b. 5 c. 6 d. 7
ĐỀ SỐ 2
Bài 1. Nối ô chữ hàng trên với hàng giữa, hàng giữa với hàng dưới.
Bảng 1
Bảng 2
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. gài/ nắng/ Đèo/ lưng/ ánh/ cao / dao/ thắt
à ……………………………………………………………………….
Câu 2. xanh/ chuối/ tươi/ hoa/ đỏ/ Rừng
à ……………………………………………………………………….
Câu 3. chưa/ đời/ tan. / mẹ/ đến/ giờ/ trong / Lặn
à ……………………………………………………………………….
Câu 4. Nắng/ mưa/ ngày/ những/ xưa/ từ.
à ……………………………………………………………………….
Câu 5. ậu/ tr/ u/ h/ ng
à ……………………………………………………………………….
Câu 6. Mẹ /con /gì/ quản/ có/ vui,
à ……………………………………………………………………….
Câu 7. bắc/ qua/ tre./ lá/ kiến/ Con/ cầu/ ngòi
à ……………………………………………………………………….
Câu 8. cầu/ sông/ bắc/ ngọn/ sang / Con/ gió./ sáo
à ……………………………………………………………………….
Câu 9. Mùi/ ngào./ huệ/ hoa/ ngạt
à ……………………………………………………………………….
Câu 10. và/ xôn/ nắng/ Gió/ xao
à ……………………………………………………………………….
Câu 11. ao/ lóng/ bóng/ trăng/ Làn/ loe./ lánh
à ……………………………………………………………………….
Câu 12. Lưng/ màu/ phất/ khói/ phơ/ nhạt / giậu
à ……………………………………………………………………….
Câu 13. chiều. / đã/ mào/ vườn/ mỗi/ Chào/ hót / na
à ……………………………………………………………………….
Cau 14. Nhớ / người/ đan/ sợi/ từng/ nón/ giang./ chuốt
à ……………………………………………………………………….
Câu 15. trắng/ nở/ Ngày/ rừng/ xuân/ mơ
à ……………………………………………………………………….
Câu 16. gian/ vàng, / nan/ thử/ Lửa/ sức./ thử
à ……………………………………………………………………….
Câu 17. ngọn/ Từng/ phe/ gió/ đưa/ dừa/ phẩy.
à ……………………………………………………………………….
Câu 18. Hồ. / mặt/ Thái, / Nhịp/ Yên/ gương/ Tây/ chày
à ……………………………………………………………………….
Câu 19. sương/ Mịt/ khói/ tỏa/ mù/ ngàn
à ……………………………………………………………………….
Câu 20. ng/ ự/ tr/ t/ ọ
à ……………………………………………………………………….
Bài 3. Chọn đáp án đúng.
Câu 1. Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời
Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa
Chiếc dường che quá đơn sơ
Võng gai du mát những trưa nắng hè. (Nguyễn Đức Mậu)
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
câu 2. Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Trong như tiếng hạc bay qua,
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời. (Nguyễn Du)
a. nhân hóa b. so sánh c. đảo ngữ d. nhân hóa và so sánh
Câu 3. Trong bài tập đọc “Rất nhiều mặt trăng”, công chúa muốn có thứ gì?
a. mặt trời b. mặt trăng c. viên ngọc đẹp d. vòng cổ
Câu 4. Từ nào sau đây có nghĩa là sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn?