Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài thơ Dòng suối thức nhà thơ Quang Huy viết:

Câu 4. (3,0 điểm) Bài thơ Dòng suối thức nhà thơ Quang Huy viết:

    Ngôi sao ngủ với bầu trời
Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà
    Gió còn ngủ tận thung xa
Để con chim ngủ la đà ngọn cây
    Núi cao ngủ giữa chăn mây
Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường
    Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.

    Chỉ còn dòng suối lượn quanh
Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm.

Em hãy tìm những từ ngữ dùng để nhân hóa trong bài thơ trên? Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?

1 trả lời
Hỏi chi tiết
149
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong bài thơ trên, có những từ ngữ dùng để nhân hóa như: sao, bé, gió, con chim, núi, quả sim, bắp ngô, tiếng sáo.

Tôi thích nhất hình ảnh "quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường". Hình ảnh này tạo ra một cảm giác thân thiện và gần gũi với thiên nhiên. Quả sim được nhân hóa thành một người ngủ ngay vệ đường, tạo ra hình ảnh đáng yêu và thú vị.
1
0
Ngọc
07/02 21:00:51
+5đ tặng
- Từ câu thơ đầu tiên:"Ngôi sao ngủ với bầu trời", tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh ngôi sao thêm gợi cảm và gần gũi, liên kết với câu thơ sau:" Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà". 

+ Ở đây chỉ bé không hề cô đơn vì có bạn sao ngủ cùng, một người một vật một cảnh lại làm cho cái sự diễn đạt của tác giả về làng quê thêm hay thêm hấp dẫn.

- Ta dễ thấy, 4 câu thơ sau tác giả đều nói đến từ "ngủ" với những vật: gió, con chim, núi cao, quả sim, bắp ngô vàng, tiếng sáo. Và kết hợp với 2 câu thơ đầu tiên ở trên, người đọc dễ dàng nhận ra tác giả muốn nhấn mạnh hơn sự nghỉ ngơi, ngủ nghỉ của người/ của vật về đêm. 

+ Tất cả dường như đã nói lên sự bình yên của làng quê vào giấc đêm.

- Và còn hai câu thơ cuối: "Chỉ dòng sông suối luôn quanh/ Thức nâng nhịp cối thập thình suốt đêm".

--> Trên thực tế, dòng sông và nhịp cối vẫn luôn hoạt động, nước sông vẫn chảy cối thì vẫn quay. Bởi thế tác giả còn thêm biện pháp nhân hóa vào sông và cối, điều đó làm cho những sự vật này còn thêm sinh động, thực tế. Có lẽ, hình ảnh dòng suối (chỉ còn dòng suối luôn quanh, thức) còn được tác giả ẩn dụ đến những con người chăm chỉ vẫn luôn làm việc khi người ta đã nghỉ.

--> Đó là sự cần cù, siêng năng và cố gắng của "dòng suối".

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo