Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 9
18/02 09:03:59

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:

                                                          THEO AI PHẢI CẨN THẬN
           Đức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới bắt chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng  mép. Ngài bèn hỏi rằng;

-Không đánh được sẻ già là tại làm sao?

Kẻ đánh lưới nói:
         -Sẻ già biết sợ, cho nên khó bắt được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non thì bắt sẻ già cũng dễ!”
          Đức Khổng Tử nghe đoạn quay lại bảo học trò rằng: “Biết sợ để tránh tai họa, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy. Song, phúc hay họa lại do ở cái theo khôn hay theo dại. Cho nên người quân tử trước khi theo ai phải cẩn thận. Theo ai mà biết phòng xa như người lão luyện thì được toàn thân, theo ai mà hay nông nổi như kẻ trẻ dại thì bại hoại.”

  (Kho tàng cổ học tinh hoa, Trần Mạnh Thường, Nxb Văn hóa thông tin, 2003,tr 355)

Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản tự sự.

Câu 2: (0,5 điểm) Xác định một lời dẫn trực tiếp có trong văn bản trên. Nêu căn cứ để em xác định đó là lời dẫn trực tiếp.

Câu 3: (1,0 điểm)

          a. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già có theo sẻ non không? Ko

b. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non, sẻ già có ý nghĩa gì?

Câu 4: (1,0 điểm) Theo em, qua lời nói của Đức Khổng Tử, ông  muốn dạy cho các học trò của mình bài học cuộc sống là gì
1 trả lời
Hỏi chi tiết
265
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.

Câu 2: Một lời dẫn trực tiếp trong văn bản là: "Biết sợ để tránh tai họa, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy." Đây là lời dẫn trực tiếp vì được trích dẫn chính xác từ người đánh lưới.

Câu 3:
a. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không theo sẻ non.
b. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non, sẻ già có ý nghĩa về tính cách và hành vi của con người. Sẻ non tham ăn, dễ bắt, trong khi sẻ già biết sợ, khó bắt. Điều này ám chỉ việc phải cẩn thận và nhận biết đúng sai trong cuộc sống.

Câu 4: Đức Khổng Tử muốn dạy cho các học trò bài học cuộc sống là phải cẩn thận khi chọn lựa người để theo đuổi. Việc theo ai đó có thể mang lại phúc hay họa, tùy thuộc vào tính cách và hành vi của người đó. Người quân tử cần phải biết phòng xa và tránh xa những nguy hiểm, không nên nông nổi và dại dột như kẻ trẻ.
1
0
Quỳnh Anh
18/02 09:09:38
+5đ tặng
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản tự sự 
Câu 2: Lời dẫn trực tiếp trong văn bản là câu: "Biết sợ để tránh tai họa, tham ăn mà quên nguy vong, đó đều là tính tự nhiên vậy." Căn cứ để xác định đó là lời dẫn trực tiếp là vì nó trích dẫn chính xác những từ ngữ được Đức Khổng Tử nói.
Câu 3: a. Theo nội dung câu chuyện, sẻ già không có theo sẻ non. Điều này được biểu hiện qua lời của kẻ đánh lưới.
b. Hình ảnh ẩn dụ sẻ non và sẻ già trong câu chuyện có ý nghĩa như những phẩm chất và tính cách của con người. Sẻ già được tượng trưng cho người có kinh nghiệm, biết sợ và thận trọng, trong khi sẻ non đại diện cho người trẻ trung, tham ăn và dễ bị lừa dối.
Câu 4: Qua lời nói của Đức Khổng Tử, ông muốn dạy cho các học trò của mình bài học cuộc sống là việc lựa chọn đúng đắn trong việc chọn lựa người bạn, người cùng hướng, để tránh tai họa và hỏng hóc trong cuộc sống. Ông muốn nhấn mạnh sự cẩn thận và sự khôn ngoan trong việc chọn lựa bạn bè và người đi đường cùng.





 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo