Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong bài Tiếng hát mùa gặt, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
9. Trong bài Tiếng hát mùa gặt, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
Gió nâng tiếng hát chói chang,
Long lanh lưỡi hải liếm ngang chân trời.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở hai câu thơ trên? Nhờ biện pháp nghệ
thuật nổi bật đó, em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
158
2
0
Chou
18/02 12:05:46
+5đ tặng
- BPTT nhân hóa ( nâng, liếm)

⇒ Cảm nhận được bức tranh đồng quê. Câu thể hiện niềm vui sướng khi mùa gặt được mùa. Ngoài ra còn thể  hiện tình yêu quê hương, đất nước. 

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Tâm Như
18/02 12:16:21
+4đ tặng
Trong hai câu thơ trên, nhà thơ Nguyễn Duy đã sử dụng biện pháp tượng trưng (hay còn gọi là ẩn dụ) là một trong những nét nổi bật của thơ ca. 

Biện pháp này tạo ra hình ảnh hấp dẫn và sâu sắc: gió được tượng trưng bằng việc "nâng tiếng hát chói chang", và hình ảnh "long lanh lưỡi hải liếm ngang chân trời" cũng là một cách tượng trưng cho sự rộng lớn và vĩ đại của thiên nhiên.

Nhờ vào việc sử dụng biện pháp tượng trưng này, câu thơ trở nên sống động và sâu sắc hơn. Nó không chỉ là một mô tả đơn giản về cảnh vật mà còn mang lại cho người đọc cảm giác về vẻ đẹp tinh thần của sự tự do và bất tận của thiên nhiên.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư