Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Kể lại 1 truyện ngụ ngôn mà em yêu thích; nêu ý nghĩa và suy nghĩ của em

Kể lại 1 truyện ngụ ngôn mà em yêu thích; nêu ý nghĩa và suy nghĩ của em.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
140
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Một truyện ngụ ngôn mà em yêu thích là "Chú chuột nhỏ và cây cầu".

Trong truyện, chú chuột nhỏ đang đứng trên bờ sông và muốn đi sang bên kia. Nhưng để qua được sông, chú phải đi qua cây cầu nhỏ và yếu ớt. Chú chuột lo lắng rằng nếu chú đi qua cây cầu, nó sẽ gãy và chú sẽ rơi xuống sông. Nhưng sau một hồi suy nghĩ, chú chuột quyết định bước lên cây cầu và đi qua nó một cách cẩn thận. Cuối cùng, chú chuột đã vượt qua thành công và an toàn.

Ý nghĩa của truyện là khuyến khích chúng ta phải vượt qua nỗi sợ hãi và thách thức trong cuộc sống. Dù có khó khăn và nguy hiểm, nhưng nếu chúng ta kiên nhẫn, cẩn thận và quyết tâm, chúng ta sẽ vượt qua mọi khó khăn và đạt được mục tiêu của mình.

Suy nghĩ của em sau khi đọc truyện này là không bao giờ từ bỏ trước khó khăn và nỗi sợ hãi. Chúng ta cần phải tự tin, kiên nhẫn và quyết tâm để vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống.
2
0
QMHieu
19/02 19:49:20
+5đ tặng

Trong số những truyện ngụ ngôn đã đọc, em thích nhất là truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đây là một truyện ngụ ngôn dân gian của Việt Nam. Nó đặc sắc không chỉ bởi nội dung, ý nghĩa tự thân mà còn ở chỗ tên của truyện ngụ ngôn này đã biến một thành ngữ.

Câu chuyện kể về một người thợ mộc, bỏ ra một số tiền lớn mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ở ven đường, có nhiều người qua lại. Tưởng đây là một điều tốt sẽ giúp anh ta buôn may bán đắt. Nào ngờ, nó lại là một nhân tố khiến anh ta sạt nghiệp. Bất cứ ai đi qua cũng đều khuyên người thợ mộc nên đẽo cày theo ý của họ. Người thợ mộc này cũng thật ba phải, không hề có chính kiến. Hễ ai nói là anh ta làm y như vậy. Chẳng khác gì gió chiều nào, xoay chiều ấy. Thế rồi, một hôm, có người đến bảo với người thợ mộc: “Ở trên rừng đang có người khai hoang, họ phải lấy voi để cày. Bây giờ anh mà đẽo cày cho voi thì chắc bán được đắt lắm”. Nghe thấy vậy, người thợ mộc đẽo liền mấy cái cày to gấp bốn, gấp năm lần bình thường. Ngày tháng cứ dần trôi qua mà chẳng có ai đến mua cho anh ta lấy một cái cày nào cả. Lúc ấy, tiền mất, gỗ mất, mà bản thân anh ta cũng đã hiểu là không nên cả tin vào người khác. Nhưng khi đó cũng đã muộn rồi.

Sau khi đọc xong truyện Đẽo cày giữa đường, em thấy thương cho nhân vật người thợ mộc trong truyện. Anh ta quả là dại dột. Tuy nhiên, có lẽ bản thân anh ta cũng chưa có được một bài học đích đáng. Anh ấy mới chỉ nghĩ được rằng tin người là dại mà chưa nghĩ được rằng bản thân mình cần phải có quan điểm riêng, và cần trau dồi kiến thức không ngừng để có được sự tự tin trong suy nghĩ cũng như quyết định. Câu chuyện Đẽo cày giữa đường mang hàm ý phê phán những người ba phải, a dua, không có cho mình lấy một quan điểm riêng. Cũng từ đó mà truyện ngụ ngôn này nhắc nhở con người cần phải có chính kiến.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Tâm Như
19/02 19:49:37
+4đ tặng

Trong số những truyện ngụ ngôn đã đọc, em thích nhất là truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đây là một truyện ngụ ngôn dân gian của Việt Nam. Nó đặc sắc không chỉ bởi nội dung, ý nghĩa tự thân mà còn ở chỗ tên của truyện ngụ ngôn này đã biến một thành ngữ.

Câu chuyện kể về một người thợ mộc, bỏ ra một số tiền lớn mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ở ven đường, có nhiều người qua lại. Tưởng đây là một điều tốt sẽ giúp anh ta buôn may bán đắt. Nào ngờ, nó lại là một nhân tố khiến anh ta sạt nghiệp. Bất cứ ai đi qua cũng đều khuyên người thợ mộc nên đẽo cày theo ý của họ. Người thợ mộc này cũng thật ba phải, không hề có chính kiến. Hễ ai nói là anh ta làm y như vậy. Chẳng khác gì gió chiều nào, xoay chiều ấy. Thế rồi, một hôm, có người đến bảo với người thợ mộc: “Ở trên rừng đang có người khai hoang, họ phải lấy voi để cày. Bây giờ anh mà đẽo cày cho voi thì chắc bán được đắt lắm”. Nghe thấy vậy, người thợ mộc đẽo liền mấy cái cày to gấp bốn, gấp năm lần bình thường. Ngày tháng cứ dần trôi qua mà chẳng có ai đến mua cho anh ta lấy một cái cày nào cả. Lúc ấy, tiền mất, gỗ mất, mà bản thân anh ta cũng đã hiểu là không nên cả tin vào người khác. Nhưng khi đó cũng đã muộn rồi.

Sau khi đọc xong truyện Đẽo cày giữa đường, em thấy thương cho nhân vật người thợ mộc trong truyện. Anh ta quả là dại dột. Tuy nhiên, có lẽ bản thân anh ta cũng chưa có được một bài học đích đáng. Anh ấy mới chỉ nghĩ được rằng tin người là dại mà chưa nghĩ được rằng bản thân mình cần phải có quan điểm riêng, và cần trau dồi kiến thức không ngừng để có được sự tự tin trong suy nghĩ cũng như quyết định. Câu chuyện Đẽo cày giữa đường mang hàm ý phê phán những người ba phải, a dua, không có cho mình lấy một quan điểm riêng. Cũng từ đó mà truyện ngụ ngôn này nhắc nhở con người cần phải có chính kiến.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×