LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi

Viết BÀI VĂN phân tích đặc điểm nhân vật năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn "thầy bói xem voi"
1 trả lời
Hỏi chi tiết
210
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi", nhân vật năm ông thầy bói được mô tả rất đặc biệt và độc đáo. Mỗi ông thầy bói đều có một nét riêng biệt, tạo nên sự phong phú và đa dạng trong câu chuyện.

Đầu tiên, ông thầy bói đầu tiên được mô tả là ông thầy bói già, với bộ râu dài và áo choàng màu đen. Ông này có vẻ ngoài uy nghiêm và trí tuệ, thể hiện qua cách nói chuyện và cử chỉ của mình. Ông thầy bói này thường đưa ra những lời tiên tri chính xác và sâu sắc, giúp người khác giải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống.

Tiếp theo, ông thầy bói thứ hai lại có vẻ ngoài trẻ trung và sôi nổi hơn. Ông này thường mặc áo sơ mi trắng và đeo kính mắt, tạo nên vẻ ngoài hiện đại và thời thượng. Ông thầy bói này thường sử dụng những phương pháp tiên tri hiện đại và công nghệ, giúp người khác nhận ra những khía cạnh mới trong cuộc sống.

Cuối cùng, ông thầy bói thứ ba lại mang đến sự hài hước và phóng khoáng. Ông này thường mặc áo vest và đội mũ rộng, tạo nên vẻ ngoài lịch lãm và thú vị. Ông thầy bói này thường đưa ra những lời tiên tri thông qua những câu chuyện hài hước và những trò đùa, giúp người khác thư giãn và vui vẻ hơn.

Tất cả ba ông thầy bói này đều có những đặc điểm riêng biệt và độc đáo, tạo nên sự phong phú và hấp dẫn trong câu chuyện. Nhờ vào sự kết hợp của họ, người đọc được trải nghiệm những trải nghiệm mới lạ và thú vị, cũng như nhận ra những bài học ý nghĩa về cuộc sống và con người.
1
0
Lê Vinh
20/02 15:20:49
+5đ tặng

Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi kể về việc "xem voi" của năm ông thầy bói. Các thầy rủ nhau chung tiền biếu người quản voi để xem con voi có hình thù thế nào.

Mỗi ông xem một bộ phân, cuối cùng cãi nhau, không ông nào chịu ông nào: ông sờ vòi bảo voi sun sun như con đỉa; ông sờ ngà bảo voi giống cái đòn càn; ông sờ tai bảo nó giống cái quạt thóc; ông sờ chân bảo voi sừng sững như cái cột đình; ông cuối cùng sờ đuôi, bảo voi tun lủn như cái chổi sể cùn. Cãi nhau không thể phân thắng bại, năm ông đánh nhau toác đầu, chảy máu. Cách "xem voi" ấy thật kì quặc và mắc những sai lầm khá cơ bản. Từ câu chuyện này, ta có thể rút ra cho mình những bài học hữu ích.

Vì là thầy bói mù nên các thầy không thể "xem voi" tận mắt mà chỉ có thể "sờ" bằng tay. Con người có năm giác quan, các thầy đã bị khiếm khuyết giác quan quan trọng nhất trong việc "xem", ấy là thị giác. Cuối cùng, các thầy chỉ vân dụng có một giác quan để làm việc đó: xúc giác. Vậy là các thầy "xem" voi bằng tay! Thêm nữa, con voi lại quá to nên tất cả những điều đó tất yếu dẫn đến việc mỗi thầy chỉ sờ được một bộ phận của nó, nhận biết không được toàn diện về đối tượng. Vậy nên, cùng xem một con voi mà ý các thầy không giống nhau.

Thái độ của các thầy ở đây không phải là tự tin mà chủ quan đến cực đoan: ai cũng cho là mình đúng nhất, người sau phản bác ý kiến của người trước để khẳng định ý của mình, không ai chịu ai, cho nên từ bàn tán các thầy chuyển sang xô xát, dẫn đến kết cục là đánh nhau toác đầu, chảy máu.

Rõ ràng, sai lầm của các thầy bói là ở chỗ: đáng lẽ phải xem cả con voi thì mỗi thầy lại chỉ sờ được một bộ phận của voi và bảo rằng đó là con voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của con voi thật, nhưng mới chỉ là những bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi.

Và điều quan trọng hơn nữa, nếu các thầy chịu khó lắng nghe ý kiến cùa nhau, hỏi quản lượng, kết hợp với việc miêu tả, nhận thức của mỗi người, các thầy sẽ biết con voi là như thế nào!

Câu chuyện ngụ ngôn của người xưa đã giúp người đọc rút ra những bài học bổ ích trong cuộc sống. Khi xem xét một sự vật (hoặc sự việc) cần kết hợp nhận thức của các giác quan (tai nghe, mắt thấy...). Nhưng nếu không có điều kiện xem xét bằng đầy đủ các giác quan thì phải xêm xét một cách toàn diện, không lấy cái bộ phận, đơn lẻ thay cho cái toàn thể. Đặc biệt, không nên chủ quan trong việc xem xét, đánh giá sự vật, sự việc mà cần phải biết lắng nghe ý kiến của người khác, vừa nghe vừa kết hợp với phân tích, đánh giá, tổng hợp của riêng mình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư