Đề 1
Đọc và thực hiện các yêu cầu
Mùa thu và mẹ
Lương Đình Khoa
Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn
Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ
Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị…
Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.
Con nghe mùa thu vọng về những thương yêu
Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ
Nắng mong manh đậu bên thật khẽ
Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!
Heo may thổi xao xác trong đêm
Không gian lặng im…
Con chẳng thể chợp mắt
Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức
Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng!
Câu 1. Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào sau đây?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Thể thơ được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A. Thơ năm chữ B. Thơ tự do C. Thơ bốn chữ D. Thơ lục bát
Câu 3. Dòng nào sau đây chứa các từ ngữ gợi sự tảo tần và vất vả của người mẹ?
A. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, rưng rưng
B. Rong ruổi, chắt chiu, ngọt ngào, thao thức, rưng rưng
C. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, mùa thu, rưng rưng
D. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, lặng im
Câu 4. Câu thơ: Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa B. Điệp ngữ C. So sánh Liệt kê
Câu 5. Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng là gì ?
A. Làm cho sự vật trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người
B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ
Câu 6. Tổ hợp nào sau đây là từ láy ?
A. Thao thức, xao xác, lặng lẽ, mồ hôi, thương yêu, rong ruổi
B. Ngọt ngào, mong manh, mồ hôi, năm tháng, nghiêng nghiêng
C. Rong ruổi, ngọt ngào, lặng lẽ, thao thức, mong manh, xao xác, nghiêng nghiêng, rưng rưng
D. Mồ hôi, nghiêng nghiêng, thương yêu, xao xác, lặng lẽ
Câu 7. Tác dụng của các từ láy được sử dụng trong bài thơ?
A. Góp phần giúp người đọc hình dung rõ hình dáng, sự tảo tần và vất vả của mẹ
B. Mô tả, nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của người con, góp phần diễn tả sinh động và sâu sắc tình cảm của người con dành cho mẹ.
C. Làm cho sự diễn đạt sinh động, hấp dẫn
D. Đáp án A và B
Câu 8. Nghĩa của từ Thao thức là gì ?
A. Không ngủ được vào ban đêm vì có điều phải suy nghĩ, không yên
B. Mắt mở to, không chớp
C. Không ngủ được
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9. Bài thơ trên đã thể hiện tình cảm gì của tác giả?
A. Tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu
B. Tình yêu thương, sự biết ơn, kính trọng và cảm thông với những nỗi vất vả mà mẹ đã trải qua
C. Tình cảm luôn nhớ về nguồn cội của mình
D. Tình yêu làng quê nơi người mẹ sinh sống
Câu 10. Viết đoạn văn (khoảng 1,5 trang giấy thi) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ trên.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1. Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào sau đây?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Thể thơ được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
A. Thơ năm chữ B. Thơ tự do C. Thơ bốn chữ D. Thơ lục bát
Câu 3. Dòng nào sau đây chứa các từ ngữ gợi sự tảo tần và vất vả của người mẹ?
A. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, rưng rưng
B. Rong ruổi, chắt chiu, ngọt ngào, thao thức, rưng rưng
C. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, mùa thu, rưng rưng
D. Rong ruổi, chắt chiu, vai gầy, thao thức, lặng im
Câu 4. Câu thơ: Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa B. Điệp ngữ C. So sánh Liệt kê
Câu 5. Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng là gì ?
A. Làm cho sự vật trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người
B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm
C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn
D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |