Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên trong bài Mùa xuân nho nhỏ

Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên trong bài Mùa xuân nho nhỏ. Trong đề có sử dụng ít nhất 1 thành phần biệt lập và 1 phép liên kết 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
83
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Mùa xuân nho nhỏ mang đến cho em cảm giác nhẹ nhàng và tinh khôi như những bông hoa nhỏ rực rỡ nở rộ trên cành. Vẻ đẹp của mùa xuân không chỉ là sự trở lại của màu xanh tươi mới sau những ngày đông lạnh giá, mà còn là sự hòa quyện hài hòa giữa ánh nắng ấm áp và gió nhẹ nhàng.

Thành phần biệt lập trong bài thơ là sự tương phản giữa sắc màu tươi sáng của hoa xuân và bầu trời xanh ngắt, tạo nên một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Phép liên kết giữa các yếu tố tự nhiên như cây cỏ, hoa lá, chim hót cùng nhau tạo nên một bức tranh hài hòa và sống động của mùa xuân.

Mỗi khi đọc bài thơ này, em như được đắm chìm trong không gian yên bình của mùa xuân, cảm nhận được sự sống động và tươi mới của thiên nhiên. Mùa xuân nho nhỏ không chỉ là một mùa của sự trở lại mà còn là một mùa của hy vọng và niềm vui.
0
0
Minh Hòa
05/03/2024 21:34:08
+5đ tặng
Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất trời trong bài thơ "MXNN" được TH (phép thế) khác họa vô cùng sâu sắc.Mở  đầu bài thơ là 1 bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống và dạt dào cảm xúc.Bằng sự cảm nhận tinh tế ,nhà thơ (phép thế   đã vẽ ra 1 bức tranh mừa xuân xứ huế chỉ với 3 hình ảnh :
                     "MỌc giữa dòng sông xanh
                       Một boogn hoa tím biếc
                      Ơi con chim chiền chiền 
                     HÓt chi mà vang trời".
Bức tranh tươi đẹp ấy mở ra với không gian cao rộng  của bầu trời,"dòng sông xanh",màu sắc hài hòa tươi sáng của "bông hoa tím biếc",âm thanh rộn rã tươi vui của "chim chiền chiện".Nghệ thuật đảo ngữ('đảo động từ "mọc"lên đầu câu)nhấn mạnh sức sống tràn đầy của mùa xuân.'một" ko chỉ sự lẻ loi của bông hoa cũng là sự sống tràn đầy ,như TH dù đang nằm trên giường bệnh nhưng người đọc lại không thấy sự  bi quan,chán nản,không thấy sự lạnh lẽo buốt giá của tháng 11 ;mà chỉ thấy mùa xuân đang nở ,tình yêu thiên nhiên thiết tha .Nhà thơ ngạc nhiên ,thích thú ,thấy yêu thiên nhiên khi chứng kiến giữa lòng sông 1 boogn hoa trỗi dậy .sự say sưa ngây ngất,,xốn xang ,rạo rực trước vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đất trời ấy còn được diễn tả trong 2 câu thơ tiếp:
                                       "Từng giọt long lanh rơi
                                         Tôi đưa tay tôi hứng".
Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "giọt long lanh"(trước hết có thể hiểu là giọt sương ,giọt nắng ,giọt mưa mùa xuân lắng đọng biến thành những giọt hạnh phúc .Tiếng chim chiền chiện -giọt âm thanhtieensg chim đồng nội cất lên ko tan biến vào không gian mà lắng đọng lại.DDoognj từ"hứng "thể hiện ự trân trognj ,nâng niucuar tác gải trước vẻ đẹp thiên nhiên.Từ "ơi""chi" là lười gọi ,hỏi bộc lộ trực tiếp cuộc trò chuyện của nhà thơ với thiên nhiên."ơi "chi"(thành phần biệt lập gọi đáp)   cách nói thân thương dịu ngọt của ngwuof dân xứ huế.Nói tóm lại,= lười thơ thiết tha ,chân thành sâu lắng,tình yêu quê hương đát nước tha thiết,1 tâm hồn nhạy cảm tinh tế,"MXNN" đã diễn tả chân thực cảm xúc của TH trước vẻ đpej của mx thnh đất trời với bức tranh tràn đầy sức sống
chỗ mình gạch chân (tp bt lập gọi đáp)=> là1  thành phần biệt lập (cụ thể là biệt lập phụ chú

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×