Mỗi nước, mỗi khu vực và mỗi thời kỳ văn học nhất định có những tên gọi khác nhau cho thể tài ngụ ngôn, theo đó đặc trưng thể loại cũng có những điểm dị biệt. Chẳng hạn tên fable ở Pháp, basnia ở Nga chỉ những truyện rất ngắn bằng thơ hoặc văn xuôi nêu thẳng ra một kết luận đạo lý, kết luận này khiến cho câu chuyện có ý nghĩa phúng dụ. Phần kể truyện của những câu chuyện dạng này khá giống truyện cổ tích (nhất là những truyện cổ tích về các loài vật), với giai thoại; phần đạo lý của nó gần với tục ngữ, Hy Lạp, Ấn Độ, Ai Cập, Trung Hoa... và xa xưa nhất có thể tính đến là những tác phẩm ngụ ngôn nửa thực nửa truyền thuyết tương truyền do Ezop sáng tác, có tầm ảnh hưởng sâu rộng sang cả vùng Trung Đông rồi ngược về phương Tây với Panchatantra của Ấn Độ thế kỷ 3 trước công nguyên, Calila và Dimna thế kỷ 8 ở Syria, Arab; Stefanit và Ichnilatở Trung Quốc, ngụ ngôn cổ đại thâm nhập vào sách triết luận và chính luận của "chư tử" như Trang Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Tử..., vào các truyện kể trung đại như Bình thoại, J. P. Sartre, A. Camus, G. Marcel, B. Brecht, W. Faulkner v.v.
Dấu hiệu về cấu trúc và nội dung ngụ ngôn cũng bộc lộ tới các loại hình nghệ thuật khác như điện ảnh (bộ phim Dấu ấn thứ bảy của Ingmar Bergman; các bộ phim hoạt hình như Tom và Jerry, Hãy đợi đấy; tranh Gernica của P. Picasso; một số tác phẩm thuộc thể loại truyện tranh thiếu nhi như Đô rê mon v.v.
Ở Việt Nam, ngụ ngôn dân gian tồn tại và nhiều truyện đã trở thành điển cố văn học, như Thầy bói xem voi v.v. Truyện cổ nước Nam có chép một số ngụ ngôn dân gian. Trong văn học viết có thể kể đến những tác phẩm như thành ngữ, ngạn ngữ, cách ngôn, chẳng hạn "thầy bói xem voi", "đẽo cày giữa đường", "ếch ngồi đáy giếng", "cáo mượn oai hùm", "vẽ rắn thêm chân" v.v. hay một điển cố văn học.
Đặc điểmLa Fontaine, các ngụ ngôn trong Luận ngữ, Trang tử, ngụ ngôn của Liễu Tông Nguyên, v.v.