Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các hiện tượng: mây, mưa, sấm sét, gió, bão,... là những hiện tượng xảy ra ở tầng nào của khí quyển?

  Ai rảnh giải hộ ạ!!                                                                     Câu 1. Các hiện tượng: mây, mưa, sấm sét, gió, bão,... là những hiện tượng xảy ra ở tầng nào của khí quyển?

  A. Tầng đối lưu.                            B. Tầng bình lưu.   

 C. Ở sát mặt đất.                             D. Các tầng cao của khí quyển.

Câu 2. Trên bề mặt Trái Đất có mấy khối khí hoạt động chính?

A. 1.               B. 2.                C. 3.                              D. 4

Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

A. chí tuyến.              B. ôn đới.                     C. Xích đạo.              D. cận cực.

Câu 4. Gió thường xuyên hoạt động trong phạm vi đới Nóng là gió nào?

A. Gió mùa.                           B. Gió Tín phong.  

C. Gió Tây ôn đới.                 D. Gió Đông cực.    

Câu 5. Hệ thống sông gồm sông chính và

A. phụ lưu, chi lưu                         B. phụ lưu, sông nhỏ

C. thượng lưu, chi lưu                    D. thượng lưu, trung lưu          

Câu 6. Dòng biển nóng có hướng chảy từ:

A. Xích đạo về vùng Ôn đới    C. từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao                         

B. hai cực về vùng Xích Đạo    D. từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp 

Câu 7. Sự dao động tại chỗ của nước biển là hiện tượng gì?

A. Thủy triều             B. Sóng                  C. Dòng biển               D. Sóng thần

Câu 8. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành

A. nước.            B. sấm.                  C. mưa.                         D. mây.

Câu 9. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

D. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây  KHÔNG đúng trong tầng đối lưu?  

A. Có độ dày 7-16 km                         

B. không khí chuyển động theo chiều ngang 

C. xảy ra các hiện tượng khí tượng      

D. trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60C.

Câu 11. Khu vực có trị số khí áp lớn hơn 1013mb (tiêu chuẩn) là khu vực có 

A. Khí áp thấp        B. Khí áp cao           C. Khí áp trung bình        D. Khí áp chuẩn 

Câu 12. Vùng xích đạo hình thành đai áp thấp là do:  

A. Có luồng không khí nén xuống    
B. Không khí bị đốt nóng, nở ra, bay lên cao.
C. Không khí lạnh tập trung với mật độ dày đặc    

D. Không khí luôn di chuyển  

Câu 13. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Mậu dịch.          B. Gió Đông cực.          C. Gió mùa.      D. Gió Tây ôn đới

Câu 14. Khối khí hình thành ở xích đạo Thái Bình Dương có đặc điểm nào sau đây? 

A. Lạnh khô      B. Lạnh ẩm .    C. Nóng khô.            D. Nóng ẩm.

Câu 15. Các khối khí có đặc điểm lạnh khô hình thành ở đâu?

A. Hình thành ở trên lục địa và vĩ độ cao
B. Hình thành ở trên lục địa và vĩ độ thấp
C. Hình thành ở trên đại dương và vĩ độ cao
D. Hình thành ở trên đại dương và vĩ độ thấp

Câu 16. Ở hai bên Xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về vĩ độ 60 Bắc và Nam là:                 

A. Gió mùa đông Bắc.                    B. Gió mùa đôngNam.         

C. Gió Tây ôn đới.                        D. Gió Tín Phong.

Câu 17. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.              B. Nhiệt kế.               C. Vũ kế.               D. Ẩm kế.

Câu 18. Để đo độ ẩm không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.               B. Nhiệt kế.               C. Vũ kế.           D. Ẩm kế.

Câu 19. Nguyên nhân cơ bản khiến cho nước và đất có nhiệt độ khác nhau là do: 

A. Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

B. Nước có nhiều thủy hải sản cần không khí hơn đất.

C. Lượng nhiệt chiếu xuống đất, mặt nước khác nhau.

D. Trên mặt đất có nhiều loài động thực vật sinh sống 

Câu 20. Nguyên nhân người dân thường lên các vùng núi cao để nghỉ mát là do: 

A. Địa hình cao, nhiệt độ giảm, không khí loãng có thời tiết mát mẻ trong lành 
B. Địa hình cao, dân cư thưa thớt, thời tiết thay đổi trong ngày.
C. Địa hình cao, thời tiết thay đổi trong ngày 
D. Địa hình cao, có nhiều rừng

Câu 1. Khu vực nào sau đây trên trái đất có mưa nhiều?

A. Chí tuyến              B. Xích đạo                C. Vùng Cực            D. Vùng cận nhiệt đới

Câu 2 . Đặc điểm nào sau đây là đặc trưng khí hậu của đới nhiệt đới? 

           A. Nhiệt độ cao, mưa nhiều, có gió Tin Phong 

           B. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình, có 4 mùa và gió Tây ôn đới

           C. Nhiệt độ thấp, mưa rất ít, có gió Đông Cực.

            D. Có 4 mùa trong năm.

Câu 3. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểmcủa đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.                 B. Cận nhiệt đới.        C. Ônđới.            D. Hàn đới.

Câu 4. Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phânhóa đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất?

A. Gió mùa.          B. Dòng biển.        C. Địa hình.             D. Vĩ độ. 

Câu 5. Các hiện tượng: mây, mưa, sấm sét, gió, bão,... là những hiện tượng xảy ra ở tầng nào của khí quyển?

  A. Tầng đối lưu.                            B. Tầng bình lưu.   

 C. Ở sát mặt đất.                             D. Các tầng cao của khí quyển.

Câu 6. Trên bề mặt Trái Đất có mấy khối khí hoạt động chính?

A. 1.               B. 2.                C. 3.                              D. 4

Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng

A. chí tuyến.              B. ôn đới.                     C. Xích đạo.              D. cận cực.

Câu 8. Gió thường xuyên hoạt động trong phạm vi đới Nóng là gió nào?

A. Gió mùa.                           B. Gió Tín phong.  

C. Gió Tây ôn đới.                 D. Gió Đông cực.    

Câu 9. Hệ thống sông gồm sông chính và

A. phụ lưu, chi lưu                         B. phụ lưu, sông nhỏ

C. thượng lưu, chi lưu                    D. thượng lưu, trung lưu          

Câu 10. Dòng biển nóng có hướng chảy từ:

A. Xích đạo về vùng Ôn đới    C. từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao                         

B. hai cực về vùng Xích Đạo    D. từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp 

Câu 11. Sự dao động tại chỗ của nước biển là hiện tượng gì?

A. Thủy triều             B. Sóng                  C. Dòng biển               D. Sóng thần

Câu 12. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành

A. nước.            B. sấm.                  C. mưa.                         D. mây.

Câu 13. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?

              A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.

              B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.

              C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.

             D. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.

Câu 14. Đặc điểm nào sau đây  KHÔNG đúng trong tầng đối lưu?  

                A. Có độ dày 7-16 km                         

                B. không khí chuyển động theo chiều ngang 

                C. xảy ra các hiện tượng khí tượng      

                D. trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60C.

Câu 15. Khu vực có trị số khí áp lớn hơn 1013mb (tiêu chuẩn) là khu vực có 

B. Khí áp thấp        B. Khí áp cao           C. Khí áp trung bình        D. Khí áp chuẩn 

Câu 16. Vùng xích đạo hình thành đai áp thấp là do:  

       A.   Có luồng không khí nén xuống    

                  B. Không khí bị đốt nóng, nở ra, bay lên cao.

                 C. Không khí lạnh tập trung với mật độ dày đặc    

                 D. Không khí luôn di chuyển  

Câu 17. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Mậu dịch.          B. Gió Đông cực.          C. Gió mùa.      D. Gió Tây ôn đới

Câu 18. Khối khí hình thành ở xích đạo Thái Bình Dương có đặc điểm nào sau đây? 

          A. Lạnh khô      B. Lạnh ẩm .    C. Nóng khô.            D. Nóng ẩm.

Câu 19. Các khối khí có đặc điểm lạnh khô hình thành ở đâu?

         A.Hình thành ở trên lục địa và vĩ độ cao

         B. Hình thành ở trên lục địa và vĩ độ thấp

              C. Hình thành ở trên đại dương và vĩ độ cao

               D. Hình thành ở trên đại dương và vĩ độ thấp

Câu 20. Ở hai bên Xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về vĩ độ 60 Bắc và Nam là:                 

             A. Gió mùa đông Bắc.                    B. Gió mùađông Nam.         

             C. Gió Tây ôn đới.                         D. Gió Tín Phong.      

3 trả lời
Hỏi chi tiết
99
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 1. Các hiện tượng: mây, mưa, sấm sét, gió, bão,... là những hiện tượng xảy ra ở tầng nào của khí quyển?


A. Tầng đối lưu.


B. Tầng bình lưu.


C. Ở sát mặt đất.


D. Các tầng cao của khí quyển.



Câu 2. Trên bề mặt Trái Đất có mấy khối khí hoạt động chính?


A. 1.


B. 2.


C. 3.


D. 4



Câu 3. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng


A. chí tuyến.


B. ôn đới.


C. Xích đạo.


D. cận cực.



Câu 4. Gió thường xuyên hoạt động trong phạm vi đới Nóng là gió nào?


A. Gió mùa.


B. Gió Tín phong.


C. Gió Tây ôn đới.


D. Gió Đông cực.



Câu 5. Hệ thống sông gồm sông chính và


A. phụ lưu, chi lưu.


B. phụ lưu, sông nhỏ.


C. thượng lưu, chi lưu.


D. thượng lưu, trung lưu.



Câu 6. Dòng biển nóng có hướng chảy từ:


A. Xích đạo về vùng Ôn đới.


B. hai cực về vùng Xích Đạo.


C. từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp.


D. từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao.



Câu 7. Sự dao động tại chỗ của nước biển là hiện tượng gì?


A. Thủy triều.


B. Sóng.


C. Dòng biển.


D. Sóng thần.



Câu 8. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành


A. nước.


B. sấm.


C. mưa.


D. mây.



Câu 9. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?


A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.


B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.


C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.


D. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.



Câu 10. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng trong tầng đối lưu?


A. Có độ dày 7-16 km.


B. không khí chuyển động theo chiều ngang.


C. xảy ra các hiện tượng khí tượng.


D. trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60C.



Câu 11. Khu vực có trị số khí áp lớn hơn 1013mb (tiêu chuẩn) là khu vực có


A. Khí áp thấp.


B. Khí áp cao.


C. Khí áp trung bình.


D. Khí áp chuẩn.



Câu 12. Vùng xích đạo hình thành đai áp thấp là do:


A. Có luồng không khí nén xuống.


B. Không khí bị đốt nóng, nở ra, bay lên cao.


C. Không khí lạnh tập trung với mật độ dày đặc.


D. Không khí luôn di chuyển.



Câu 13. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?


A. Gió Mậu dịch.


B. Gió Đông cực.


C. Gió mùa.


D. Gió Tây ôn đới.



Câu 14. Khối khí hình thành ở xích đạo Thái Bình Dương có đặc điểm nào sau đây?


A. Lạnh khô.


B. Lạnh ẩm.


C. Nóng khô.


D. Nóng ẩm.



Câu 15. Các khối khí có đặc điểm lạnh khô hình thành ở đâu?


A. Hình thành ở trên lục địa và vĩ độ cao.


B. Hình thành ở trên lục địa và vĩ độ thấp.


C. Hình thành ở trên đại dương và vĩ độ cao.


D. Hình thành ở trên đại dương và vĩ độ thấp.



Câu 16. Ở hai bên Xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc và Nam về vĩ độ 60 Bắc và Nam là:


A. Gió mùa đông Bắc.


B. Gió mùa đông Nam.


C. Gió Tây ôn đới.


D. Gió Tín Phong.

1
0
+5đ tặng

Câu 1. D. Các tầng cao của khí quyển.
Câu 2. A. 1.
Câu 3. C. Xích đạo.
Câu 4. A. Gió mùa.
Câu 5. A. phụ lưu, chi lưu.
Câu 6. B. từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao.
Câu 7. A. Thủy triều.
Câu 8. D. mây.
Câu 9. B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
Câu 10. D. trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60C.
Câu 11. A. Khí áp thấp.
Câu 12. B. Không khí bị đốt nóng, nở ra, bay lên cao.
Câu 13. C. Gió mùa.
Câu 14. A. Lạnh khô.
Câu 15. A. Hình thành ở trên lục địa và vĩ độ cao.
Câu 16. C. Gió Tây ôn đới.
Câu 17. B. Nhiệt kế.
Câu 18. D. Ẩm kế.
Câu 19. C. Lượng nhiệt chiếu xuống đất, mặt nước khác nhau.
Câu 20. A. Địa hình cao, nhiệt độ giảm, không khí loãng có thời tiết mát mẻ trong lành.



 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Ngọc
19/03 22:03:46
+4đ tặng
1.

Đặc điểm tầng đối lưu

- Giới hạn: dưới 16km

- Tập trung 90% không khí.

- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.

- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…

- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.

Chọn: A
2.C 

Có 3 khối khí chính trên trái đất là: - Nhiệt đới - Ôn đới - Hàn đới
3.A

Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng chí tuyến nguyên nhân là do vùng chí tuyến có diện tích lục địa lớn còn Xích đạo lại mưa nhiều và diện tích biển, đại dương lớn.
4.B
5. - Hệ thống sông là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. Bao gồm: phụ lưu (cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
 
1
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Địa lý Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư