Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn trích trên là
Giúp e với ạ , lm phần trên thôi k cần lm phần viết đâu ạ ( bài đọc dài quá nên phiền các ac lên gg đọc bài "Cha tôi" của Sương Nguyệt Minh ạ)
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn trích trên là:
A. Tự sự, nghị luận B. Nghị luận C. Tự sự, miêu tả D. Tự sự
Câu 2. Văn bản được kể theo ngôi mấy, lời của ai?
A. Ngôi thứ ba, lời người cha
C. Ngôi thứ nhất, lời người chị gái
B. Ngôi thứ ba, lời người mẹ
D. Ngôi thứ nhất, lời người con trai
Câu 3. Trong cảm nhận của nhân vật tôi, hình ảnh người bố trong đoạn trích hiện lên như thế nào?
A. Một người khó tính, không thương vợ con và mọi người
B. Nghiêm khắc nhưng thương vợ con và mọi người
C. Rất nghiêm khắc, nhỏ nhen với mọi người trong gia đình
D. Rất nghiêm khắc, hung dữ, hay chưởi mắng mọi người trong nhà
Câu 4. Từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn trích sau là:
‘- Thôi cha! Đừng bao giờ nói với con về những ngày tháng cha đi bộ đội. Thời oai hùng xa lắm lắm
rồi, cha ạ. Sắc mặt của cha tôi đỏ hồng lại tim nhanh dễ sợ. Mỗi ông lắp bắp: - Mà... mày... nỗi... ca... cái...
gi? Ông ôm đầu đau đơn, ngồi phịch xuống giường gấp
"
A. Lắp bắp, đỏ hồng B. Ôm đầu, lắp bắp C. Lắp bắp, phích D. Đô hồng, phịch
Câu 5. Từ khi người cha về nghỉ hưu, cuộc sống của gia đình đặc biệt là nhân vật tôi có gì thay đổi?
A. Cả nhà đã ta đã biến thành trại lính. Thời oai hùng xa lắm lắm rồi, cha ạ.
B. Bỗng dưng về nhà xới tung lên mọi thứ với kỷ luật nhà binh. Cha đã biến cả nhà ta thành trại lính. Nhân
vật tôi bị cha quản, khi bạn đến chơi nhà thì hỏi thăm như hỏi cung.
C. Nhân vật tôi bị cha quản, khi bạn đến chơi nhà thì hỏi thăm như hỏi cung.
D. Tất cả kìm hãm, dồn nén sự khó chịu của tôi từ lúc cha về
Câu 6. Sau hôm cãi lại cha và bỏ đi lang thang trên phố nhân vật tôi đã nhận ra điều gì?
A. Tình yêu thương của cha dành cho mình rất nhiều B. Sự ghét bỏ của cha quá hà khắc với mình
C. Mọi người trong gia đình thù hận cha rất nhiều D. Tình yêu thương của mẹ dành cho mình rất nhiều
Câu 7. Cho biết kiểu câu và tác dụng của câu in đậm trong đoạn trích sau:
“Sắc mặt của cha tôi đỏ hồng lại tim nhanh dễ sợ. Môi ông lắp bắp: - Mà... mày... nói... ca... cái... gì?
A. Câu nghi vấn dùng để hỏi và cần được giải đáp
B. Câu hỏi tu từ dùng để nhấn mạnh hàm ý biểu đạt cảm xúc của người cha, không cần người đáp.
C. Câu hỏi tu từ dùng để nhấn mạnh hàm ý biểu đạt cảm xúc của người cha và cần người con có lời giải
đáp.
D. Câu nghi vấn dùng để hỏi và không cần được giải đáp
Câu 8. Ý nào sau đây không thể hiện tình cảm đặc biệt của người cha nêu trong đoạn trích?
A. Sự nghiêm khắc mong con có thể tránh xa những thói hư tật xấu trong xã hội, trở thành người có ích.
B. Đau lòng khi nghe con buông những lời lẽ cay đắng và tự trách khi đánh đứa con của mình.
C. Cả cuộc
đời cha ở trong quân đội, khi trở về thờ ơ, nghiêm khắc với vợ con trong nhà.
D. Thao thức, tìm kiếm khi nhân vật tôi bỏ nhà đi.
Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu sau:
Câu 9. Trình bày nhận xét của em về thái độ của nhân vật Tôi trong câu nói:
“- Chẳng có gì cả! Con nói là, - Tôi nhấn mạnh từng chữ - con chán ghét cha và cả những điều cha nghĩ,
những gì cha nói và cha làm. Cha đã biến cả nhà ta thành trại lính.”
Câu 10. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn phân tích
bài thơ “Chạy Tây” của Nguyễn Đình Chiểu:
“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghề của tiền tan bọt nước.
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trung dẹp loạn này đâu vắng?
Nô để dẫn đen mắc nạn này!”.
Học sinh không sử dụng tài liệu, Giám thị không giải thích gì thêm.
1 Xem trả lời
112