Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người bố trong văn bản Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần


Hãy viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người bố trong văn bản Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
                                                                           BỐ TÔI
Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ một vùng núi cao xa xôi, luôn dõi theo tôi. Cuối mỗi tuần, bao giờ ông cũng mặc chiếc áo phẳng phiu nhất, đi chân đất xuống núi, rẽ vào bưu điện để nhận lá thư tôi gửi. Lặng lẽ vụng về, ông mở lá thư, xem từng con chữ, chạm tay vào nó, ép nó vào khuôn mặt đầy râu. Rồi cũng lặng lẽ như lúc mở ra, ông gấp nó lại, nhét vào bao thư, mỉm cười rồi đi về núi. Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: Con vừa gửi thư về.. Mẹ tôi hỏi: Thư đâu?. Ông trao thư cho bà. Bà cẩn thận mở nó ra, khen: Con mình viết chữ đẹp quá! Chữ thật tròn, những cái móc rất bén. Chỉ tiếc là không biết nó viết gì. Sao ông không nhờ ai đó ở bưu điện đọc giùm?. Như mọi lần, bố tôi luôn bảo: Chuyện bố con tôi chẳng lẽ để cho người ta đọc vanh vách lên? Nó là con tôi, nó viết gì tôi biết cả.. Rồi ông lấy lại lá thư, xếp vào trong tủ cùng những lá thư trước, những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm vào mặt rồi cất đi, không thiếu một lá, ngay cả những lá thư đầu tiên nét chữ còn non nớt. [...] Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào trường đại học - ngày khai trường đầu tiên không có bố. Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết chắc chắn rằng bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả cuộc đời. (Theo Nguyễn Ngọc Thuần)
    2 Xem trả lời
    Hỏi chi tiết
    1.325
    Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
    Trong văn bản "Bố tôi" của Nguyễn Ngọc Thuần, nhân vật người bố được mô tả là một người đàn ông đầy tình cảm và sự hiểu biết. Ông luôn dõi theo con trai từ vùng núi cao xa xôi, luôn quan tâm và chăm sóc cho con mỗi khi có cơ hội. Ông thể hiện sự lặng lẽ và sự chân thành trong việc nhận và đọc lá thư mà con gửi về, dù không biết đọc chữ nhưng ông vẫn cẩn thận đọc từng con chữ, chạm vào nó và ép nó vào khuôn mặt đầy râu của mình.

    Điều đặc biệt ở người bố trong văn bản là sự tự hào và tình cảm đối với con. Ông không muốn ai khác đọc thư của con, mà luôn tự tin rằng ông sẽ hiểu được nội dung của thư vì con là con của ông. Ông luôn giữ gìn những lá thư con gửi về, xếp chúng cẩn thận trong tủ và không bao giờ thiếu một lá thư nào, ngay cả những lá thư đầu tiên khi con mới bắt đầu viết chữ.

    Cuối cùng, việc ông mất trong ngày con bước vào trường đại học là một sự mất mát lớn đối với con, nhưng con tin rằng tình yêu và sự quan tâm của người bố sẽ luôn đi cùng con suốt cuộc đời. Người bố trong văn bản "Bố tôi" được mô tả là một người cha đầy tình cảm, hiểu biết và luôn ở bên con trong mọi hoàn cảnh.
    1
    1
    “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của Nguyễn Ngọc Thuần là một câu chuyện đầy ý nghĩa và giàu tình cảm . nổi bật nhất trong tác phẩm là nhân vật người bố .
    Đầu tiên , người bố là một người yêu thiên nhiên . Khu vườn bố trồng rất nhiều cây , hoa . Bố dành tình yêu cho khu vườn cũng giống như dành cho con vậy . Vào mỗi buổi chiều sau khi ra đồng về , người bố thường dẫn nhân vân “tôi” ra vườn , hai bố con thi nhau tưới cây .  Sau đó , người bố còn bày ra các trò chơi để người con trải nghiệm  .  Những trò chơi của bố cho thấy sự  kiên nhẫn , dành thời gian cho con của nhân vật này . Người bố nói con nhắm mắt lại , rồi dắt con đến chạm vào từng cây , hoa sau đó là ngửi từng bông hoa và đoán tên của chúng . Qua trò chơi đó , người bố cũng dạy cho nhân vật “tôi” biết cách yêu thương , lắng nghe thiên nhiên , cũng như trân trọng mọi thứ xung quanh .  Không chỉ vậy , người bố còn tốt bụng , giàu tình yêu thương . Một lần , cả nhà đang ăn cơm thì nghe thấy tiếng la hét . “Tôi” đã đoán được hướng của tiếng hét , mẹ nhận ra hướng đó là ở phía bờ sông . Thế rồi , bố đã chạy ra và cứu được thằng Tí . Khi thằng Tí đem trái ổi đến tặng bố : “ Trái ổi to được lựa để dành cho bố đều có bọc đàng hoàng . Những trái ổi to , cắn vào rất ngon . "  Vậy nên mặc dù người bố rất ít ăn ổi nhưng vì nó là món quà của Tý nên bố đã thưởng thức nó . Điều đó khiến “ tôi ” cảm thấy thắc mắc và người bố đã ân cần giải thích cho “ tôi ” hiểu giá trị của  món quà . Có thể thấy rằng , nhân vật người bố giống như tấm gương để người con noi theo , cũng như là để người bạn tự soi chiếu lại chính mình . 
    Như vậy , nhân vật người bố được miêu tả trong tác phẩm mang những đức tính  tốt đẹp , giúp cho người con học tập được nhiều bài học quý giá . 
    bài mình k chép mạng nha .

    Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

    (?)
    Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
    Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
    Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
    Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
    2
    1
    Thành
    02/04/2024 23:18:26
     Nhân vật người bố được mô tả là một người đàn ông đầy tình cảm và sự hiểu biết. Ông luôn dõi theo con trai từ vùng núi cao xa xôi, luôn quan tâm và chăm sóc cho con mỗi khi có cơ hội. Ông thể hiện sự lặng lẽ và sự chân thành trong việc nhận và đọc lá thư mà con gửi về, dù không biết đọc chữ nhưng ông vẫn cẩn thận đọc từng con chữ, chạm vào nó và ép nó vào khuôn mặt đầy râu của mình.

    Bạn hỏi - Lazi trả lời

    Bạn muốn biết điều gì?

    GỬI CÂU HỎI
    Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

    Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

    Vui Buồn Bình thường
    ×
    Trợ lý ảo Trợ lý ảo
    ×
    Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
    Gửi câu hỏi
    ×