Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đặt 4 câu có chứa các thành phần biệt lập đã học

Bài tập 3. Đặt 4 câu có chứa các thành phần biệt lập đã học. Gạch chân dưới thành phần biệt lập trong câu và cho biết đó là thành phần gì.
 
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
439
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Trong bữa tiệc, tôi thích ăn cả hai loại pizza _hải sản_ và _thịt nướng_. (Loại thức ăn)
2. Anh ta đến từ một thành phố lớn, còn cô ấy đến từ một vùng quê _hẻo lánh_. (Nơi sống)
3. Trong phòng học, mọi người đều tập trung vào bài giảng, chỉ có cô bạn _đang chơi điện thoại_. (Hành động)
4. Trong buổi họp, ông giám đốc đã đề cập đến kế hoạch phát triển _trong nước_ và _ngoài nước_. (Địa điểm)
1
8
Nguyễn Hải Đăng
03/04/2024 20:08:49
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
3
Đỗ Hiền
03/04/2024 20:09:06
+4đ tặng

Tình thái:

- Có lẽ kiến thức nhân loại ko bao giờ có thể học hết được.

- Hình như mùa thu đã về.

Cảm thán:

- Chao ôi, ta thật xót xa cho số phận của những người phụ nữ thời phong kiến.

- Trời ơi, mưa mỗi lúc một lớn.

Gọi đáp:

- Ơi những cơn mưa khiến lòng ta xao xuyến.

- Thưa ông, cháu đi học mới về.

Phụ chú:

- Việc học - con đường nhắn nhất để đi đến thành công.

- Học sinh chúng ta - những con người đang được ngồi trên ghế nhà trường, hãy ra sức học tập khi còn chưa muộn.

2
6
muadonglanh
03/04/2024 20:09:54
+3đ tặng

Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.

Ví dụ:

  • Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận,…).

Ví dụ:

  • Trời ơi, dậy mau! Mưa đá! (Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
  • Ối chao sớm với muộn mà có ăn thua gì! (Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
 

Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
 

Ví dụ: Ê, em ơi, lại đây anh bảo ! ( sự thân thiện).

 

Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

Đây là Quảng Nam - quê hương của nhà văn X

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×