Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn cảm nhận về đoạn thơ “Nói với con”

viết đoạn văn cảm nhận về đoạn thơ “Nói với con”
1 trả lời
Hỏi chi tiết
25
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Đoạn thơ "Nói với con" của nhà thơ Phan Vũ là một tác phẩm đầy tình cảm và sâu lắng. Trong đó, người cha đã dành những lời dạy dỗ, những lời khuyên bảo cho con trai của mình. Điều đáng chú ý là sự chân thành và tình yêu thương mà người cha dành cho con trai, qua từng câu từ, từng dòng thơ.

Đoạn thơ này đã thể hiện rõ tình cảm gia đình, sự quan tâm và chia sẻ giữa người cha và con trai. Những lời dạy dỗ, những lời khuyên bảo không chỉ là để con trai hiểu rõ hơn về cuộc sống mà còn là để con trai biết trân trọng những giá trị tinh thần, những phẩm chất đạo đức.

Từng câu thơ trong "Nói với con" như là những lời nhắc nhở, những lời khuyên bảo chân thành và sâu sắc. Đọc đoạn thơ này, người đọc không chỉ cảm nhận được tình cảm gia đình mà còn nhận ra giá trị của việc truyền đạt tri thức, lòng nhân ái và tình yêu thương trong xã hội ngày nay.

Tóm lại, đoạn thơ "Nói với con" là một tác phẩm đầy ý nghĩa và tình cảm, là lời nhắc nhở cho chúng ta về tình thân, tình cha con và giá trị của việc truyền đạt tri thức và lòng nhân ái.
1
0
+5đ tặng
Nhà thơ Y Phương là nhà thơ dân tộc Tày, rất nổi tiếng với bài thơ Nói với con. Thông qua khổ 1 của bài thơ, nhà thơ đã cho chúng ta thấy được cội người sinh dưỡng của một con người. Đó là gia đình và quê hương. Cội nguồn sinh dưỡng đầu tiên của một đứa trẻ chính là gia đình, nơi có vòng tay yêu thương, che chở của bố mẹ. Bốn câu thơ đầu đã gợi lên cho chúng ta thấy được một khung cảnh trong một gia đình đầm ấm. Đứa trẻ ấy đang chập chững những bước đầu đời, bi bô những tiếng nói ngây thơ "Chân phải bước tới cha/Chân trái bước tới mẹ". Tất cả những điều đó đều được yêu thương, được nâng niu trong vòng tay cha mẹ. Những kỉ niệm hạnh phúc đẹp đẽ của bố mẹ trong ngày cưới "ngày hạnh phúc nhất trên đời" cùng là nguồn nuôi dưỡng con trưởng thành. Gia đình chính là cội nguồn đầu tiên, nền tảng cho một đứa con bước vào đời. Cội nguồn thứ hai giúp con sinh trưởng đó là quê hương với những "người đồng mình". "Người đồng mình" là cách gọi thân thiết mà đồng bào ta gọi những người cùng vùng miền. Cuộc sống của những người đồng mình tuy còn đơn sơ và vất vả, họ phải lao động cực nhọc biết bao nhiêu "đan lờ" rồi "ken" vách, dựng nhà, .... Vậy nhưng tâm hồn của họ vẫn bay bổng, lãng mạn vô cùng. Họ lao động trong tiếng hát, tô điểm cho cuộc sống của mình bởi những đóa hoa. Con thật hạnh phúc biết bao khi được sống trong một quê hương đầm ấm như thế! Hai hình ảnh nhân hoá ở cuối đoạn thơ "rừng cho hoa", "con đường cho những tấm lòng" và điệp ngữ "cho" đã cho thấy sự hào phóng của quê hương, núi rừng, sẵn sàng ban tặng con người những gì đẹp đẽ nhất. Với thể thơ tự do, nhịp thơ chậm rãi cũng những lời thơ tự nhiên, sinh động, gần gũi, và các biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, điệp ngữ, nhà thơ Y Phương đã cho ta thấy được cội nguồn sinh dưỡng của một con người. Khổ thơ thứ nhất của bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương là một khổ thơ hay và giàu ý nghĩa. Nõ đã cho ta thấy được cội nguồn để hun đúc nên sự trưởng thành của mỗi con người trong cuộc sống.
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư