Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?

Câu 11: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

Câu 12: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?

A. Công chúa ốm nặng.                B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.

C. Nhà vua lo lắng.                      D. Hoàng hậu suy tư.

Câu 13: Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?

     A. Danh từ      B.Tính từ              C.Động từ            D.Đại từ

Câu 14: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng

đẹp trời trong” có quan hệ với nhau nh− thế nào?           

     A. Đó là một từ nhiều nghĩa                  B. Đó là hai từ đồng nghĩa

     C. Đó là hai từ đồng âm               D.Đó là hai từ trái nghĩa

Câu 15: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái?

     A. Vạm vỡ - gầy gò                      B.Thật thà - gian xảo

     C. Hèn nhát - dũng cảm               D.Sung sướng - đau khổ

Câu 16: Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang nghĩa chuyển?

A. Chỉ có từ “chân” mang nghĩa chuyển

B. Có hai từ “dù” và “chân” mang nghĩa chuyển

C. Cả ba từ “dù”, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển

D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển

Câu 17: Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đó sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

     A. So sánh                B.Nhân hóa                    C.      So sánh và nhân hóa          D.Điệp từ

Câu 18: “Thơm thoang thỏang” có nghĩa là gì?

A. Mùi thơm ngào ngạt lan xa     B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng

C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ     D. Mùi thơm lan tỏa đậm đà

Câu 19: Trong các tr−ờng hợp dưới đây, tr−ờng hợp nào viết đúng chính tả ?

     A. Lép Tôn – xtôi         B. Lép tôn xtôi              C.Lép tôn – xtôi         D. Lép Tôn - Xtôi

Câu 20: Câu “Giêng hai rét cứa như dao:

     Nghe tiếng....ào mào....ống gậy ra         ông.”

Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:

     A. 2 âm tr, 1 âm ch        B. 2 âm ch, 1 âm tr         C.1 âm th, 2 âm tr   D. 2 âm th, 1 âm tr

1 trả lời
Hỏi chi tiết
58
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 11: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?


A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.


B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.


C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.


D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.


Đáp án: B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.



Câu 12: Trong các câu kể sau, câu nào thuộc câu kể Ai làm gì?


A. Công chúa ốm nặng. B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.


C. Nhà vua lo lắng. D. Hoàng hậu suy tư.


Đáp án: B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàn.



Câu 13: Từ “Thưa thớt” thuộc từ loại nào?


A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ


Đáp án: A. Danh từ



Câu 14: Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?


A. Đó là một từ nhiều nghĩa B. Đó là hai từ đồng nghĩa


C. Đó là hai từ đồng âm D. Đó là hai từ trái nghĩa


Đáp án: A. Đó là một từ nhiều nghĩa



Câu 15: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái?


A. Vạm vỡ - gầy gò B. Thật thà - gian xảo


C. Hèn nhát - dũng cảm D. Sung sướng - đau khổ


Đáp án: C. Hèn nhát - dũng cảm



Câu 16: Trong các từ ngữ sau: “Chiếc dù, chân đê, xua xua tay” những từ nào mang nghĩa chuyển?


A. Chỉ có từ “chân” mang nghĩa chuyển


B. Có hai từ “dù” và “chân” mang nghĩa chuyển


C. Cả ba từ “dù”, “chân” và “tay” đều mang nghĩa chuyển


D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển


Đáp án: D. Có hai từ “chân” và “tay” mang nghĩa chuyển



Câu 17: Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đó sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?


A. So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa D. Điệp từ


Đáp án: C. So sánh và nhân hóa



Câu 18: “Thơm thoang thỏang” có nghĩa là gì?


A. Mùi thơm ngào ngạt lan xa B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng


C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ D. Mùi thơm lan tỏa đậm đà


Đáp án: B. Mùi thơm phảng phất, nhẹ nhàng



Câu 19: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào viết đúng chính tả ?


A. Lép Tôn – xtôi B. Lép tôn xtôi C. Lép tôn – xtôi D. Lép Tôn - Xtôi


Đáp án: D. Lép Tôn - Xtôi



Câu 20: Câu “Giêng hai rét cứa như dao: Nghe tiếng....ào mào....ống gậy ra ông.” Thứ tự cần điền vào chỗ chấm là:


A. 2 âm tr, 1 âm ch B. 2 âm ch, 1 âm tr C. 1 âm th, 2 âm tr D. 2 âm th, 1 âm tr


Đáp án: B. 2 âm ch, 1 âm tr

0
0
ng khánh linh
21/04 16:05:17
+5đ tặng
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo