Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
49
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của nhà thơ Tố Hữu là một tác phẩm thơ mang đậm tinh thần yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước. Bài thơ mô tả vẻ đẹp của mùa xuân thông qua những hình ảnh tươi mới, trong lành như: hoa sữa, hoa dã quỳ, cỏ xanh mơn mởn, chim hót líu lo...

Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ tinh tế, mềm mại để tả nên vẻ đẹp của mùa xuân, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước của mình. Bài thơ cũng gợi lên trong người đọc cảm giác hứng khởi, yêu đời và mong muốn sống hòa bình, hạnh phúc.

Tuy nhiên, bên cạnh vẻ đẹp của mùa xuân, bài thơ cũng chứa đựng những tâm trạng buồn bã, nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ người thân yêu. Điều này thể hiện qua những câu thơ như: "Mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân nho nhỏ, mùa xuân
1
0
Nguyễn Thị Thu Trang
25/04/2024 20:11:42
+5đ tặng

Trong bài thơ Con chim chiếc lá, Tố Hữu có viết: “Nếu là con chim, con chim phải hót/ Nếu là chiếc lá chiếc lá phải xanh/ Lẽ nào vay mà không trả/ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Và lẽ sống cao đẹp ấy cũng được nhà thơ Thanh Hải thể hiện thật cảm động trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ. Bài thơ được viết vào trước lúc nhà thơ giã biệt cuộc đời chỉ khoảng một tháng, để thể hiện niềm yêu thiết tha với cuộc sống, đất nước, quê hương và ước nguyện cao đẹp của tác giả.

Về nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”, được hiểu theo nghĩa thực là nói về mùa đầu tiên trong một năm, với sự tươi đẹp, tràn trề sức sống của đất trời, là cái mùa mà ông hoàng thơ tình Xuân Diệu cả một đời trăn trở, nuối tiếc. Thế nhưng ý nghĩa của nhan đề không chỉ dừng lại ở nghĩa thực mà ở đây nó còn chỉ phần tuổi trẻ đẹp đẽ nhất của mỗi con người, hoặc cũng là để chỉ phần đẹp đẽ nhất trong tâm hồn con người, cùng với những khao khát được dâng hiến cái mùa xuân, phần đẹp đẽ nhất cuộc đời của mình cho mùa xuân lớn của cuộc đời. Hai từ “mùa xuân” đứng bên cạnh từ “nho nhỏ” thể hiện thái độ khiêm nhường và vô cùng chân thành của nhà thơ Thanh Hải, làm nổi bật chủ đề của tác phẩm.

“Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay hứng về”

Ở khổ thơ đầu ta thấy hiện lên bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, thanh mát với những gam màu sắc hài hòa cộng hưởng với âm thanh vang vọng rộn rã báo hiệu một mùa xuân rất sống động, trẻ trung. Bằng bút pháp chấm phá chỉ gợi chứ không tả thường thấy trong thi ca Việt Nam, nhà thơ Thanh Hải đã vẽ ra bức tranh thiên nhiên mùa xuân chỉ bằng một “dòng sông xanh” mang lại cảm giác hiền hòa, trong trẻo, thanh khiết của mùa xuân, cùng với “một bông hoa tím biếc”, khác với vẻ buồn mộng mơ thường thấy, thì màu “tím biếc” trong bài thơ của Thanh Hải lại khắc họa một cách rõ nét về sự thay đổi của cảnh một thiên nhiên, sự biến đổi của đất trời, từ màu xanh sang màu tím, nhấn mạnh sự rực rỡ, thanh nhã khi mùa xuân đến. Bông hoa ấy cũng là đại diện cho muôn hoa đang khoe sắc, vẽ ra một khung cảnh thanh bình và tĩnh lặng vô cùng. Và giữa một dòng sông xanh, sông xanh vì màu nước hay vì màu trời, cũng đều gợi ra một khoảng trời quang đãng, trong xanh. Và trên đó người ta nhìn thấy chú chim chiền chiện bay lượn, nhào lộn vẽ ra những nét rất vui nhộn, rất thần tình, giữa khung cảnh nên thơ, nước xanh biếc, hoa tím biếc, trời thăm thẳm thì tiếng hót của chú chim lại càng trở nên khoáng đạt, rộng rãi và vang vọng hơn.

Thể hiện sức sống mãnh liệt, tràn ngập đang lan tràn trong không gian, đến mức âm thanh ấy dường như thánh thót đọng lại thành từng giọt “long lanh” trong tâm hồn tác giả, khiến ông xúc động muốn đưa đôi tay hứng về, như hứng lấy cái mùa xuân tươi đẹp của xứ Huế. Và trước sự tươi đẹp của bức tranh nhà thơ đã bộc lộ cảm xúc của mình một cách rất mãnh liệt bằng từ cảm thán “Ơi” thể hiện sự hào hứng, phiêu bồng cùng chú chim nhỏ giữa khung cảnh mùa xuân, chứa một xúc cảm gì đó rất lãng mạn, rất thi sĩ.

“Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy quanh lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương lúa

Đất nước bốn ngàn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao

Vững vàng phía trước”

Sau những vần thơ đầy cảm xúc vui tươi về mùa xuân của thiên nhiên, nhà thơ Thanh Hải bắt đầu nói về mùa xuân của đất nước với những phương diện khác nhau. Có thể thấy rõ rằng mùa xuân của đất nước được tạo nên từ hai nhiệm vụ cơ bản ấy là nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc của “mùa xuân người cầm súng” và nhiệm vụ xây dựng đất nước của “mùa xuân người ra đồng”. Hình ảnh ẩn dụ “lộc” và phép điệp từ này, khiến người đọc liên tưởng đến khí thế chiến đấu và lao động khẩn trương, hăng hái trên mảnh đất quê hương. Đối với người lính chiến đấu, hình ảnh “lộc” trước hết là để chỉ những nhành cây ngụy trang đeo trên lưng người lính, thứ hai chính là để chỉ thành quả cách mạng vẻ vang mà người lính đi chiến đấu bao năm đạt được. Còn đối với người lao động, thì “lộc” chính là để chỉ những thành quả quý giá trong suốt quá trình lao động sản xuất. Nếu thành quả gắn với người lính là sự tự do, độc lập, hạnh phúc của dân tộc, thì thành quả gắn với người lao động chính là sự ấm no, sung túc, giàu có, là sự đổi mới là sức xuân đang dâng trào mãnh liệt trên quê hương.

Có thể nói rằng chiến đấu và xây dựng đất nước đã là hai nhiệm vụ, hai yếu tố song hành cùng với nhau trong suốt hơn 4000 năm văn hiến lịch sử của dân tộc. Mùa xuân của đất nước đã được dựng lên từ cuộc đời từ mùa xuân của biết bao nhiêu thế hệ đi trước, có vất vả, có gian lao, của những con người không ai nhớ mặt đặt tên, của biết bao trai gái, già trẻ. Để cuối cùng ta có một đất nước xuân sắc, trường tồn sáng mãi như những vì sao, vững vàng tiến bước về phía trước, một đất nước đẹp hiên ngang, rực rỡ huy hoàng, một đất nước của những con người đảm đang, trung hậu, kiên cường. Bên cạnh đó phép so sánh “Đất nước như vì sao” còn thể hiện lòng tự hào, yêu thương của Thanh Hải với dải đất hình chữ S, nâng tầm Tổ quốc sánh ngang với tầm vóc vũ trụ, đẹp đẽ, rực rỡ và vĩ đại, khiến người người thiết tha ngưỡng mộ, tự hào.

“Ta làm con chim hót

Ta làm một nhành hoa

Một nốt trầm xao xuyến

Ta hát trong hòa ca

Mùa xuân, mùa xuân

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Mùa xuân mùa xuân”
 

Ở hai khổ thơ trên chính là ước nguyện, là tấm lòng khao khát dâng hiến cho cuộc đời của nhà thơ Thanh Hải, mà có lẽ đâu đó trong bài hát Tự nguyện ta đã từng nghe có những câu rất hay “Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng. Nếu là hoa, tôi sẽ là một đóa hướng dương. Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm. Là người, tôi sẽ chết cho quê hương", cũng mang cùng một tinh thần, một ý thức như của tác giả Thanh Hải. Nhà thơ muốn làm chú chim để thỏa sức bay lượn, tặng cho đời những tiếng hót vui tai, những âm thanh tuyệt diệu, tô điểm thêm cho bức tranh cuộc sống muôn màu. Nhà thơ muốn làm một nhành hoa để cho đời thứ hương sắc trong trẻo như bông hoa tím biếc, mọc giữa dòng sông xanh, làm cho cuộc đời, làm cho mùa xuân thêm đẹp đẽ, tươi sáng hơn. Và dẫu là cánh chim hay nhành hoa thì đều là những vật vô cùng nhỏ bé, là một “nốt trầm xao xuyến” hòa vào bản giao hưởng mùa xuân, là một mùa xuân nho nhỏ góp vào trong mùa xuân lớn của cuộc đời của đất nước. Ước vọng của nhà thơ Thanh Hải thật giản đơn, thật khiêm nhường, sự chân thành tuyệt đối, thể hiện lòng yêu cuộc đời tha thiết, mãnh liệt, thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn của một thi nhân đã ở tuổi gần đất xa trời, nhưng tâm hồn vẫn trong trẻo và xuân sắc vô cùng.

“Mùa xuân tôi xin hát

Khúc Nam Ai Nam Bằng

Nước non ngàn dặm mình

Nước non ngàn dặm tình

Đất Huế nhịp phách tiền”

Từ ước nguyện khiêm nhường, nhưng cháy bỏng và mãnh liệt của mình Thanh Hải đã khép lại bài thơ bằng những vần thơ gợi nhớ về xứ Huế mộng mơ. Tâm hồn thi sĩ được cất cao, bay bổng, yêu đời hơn nhờ những điệu Nam Ai, Nam Bình ngọt ngào, thể hiện sự gắn bó tha thiết với mảnh đất quê hương khi mở đầu tác phẩm là mùa xuân xứ Huế và kết thúc tác phẩm chính là một điệu hò đậm chất Huế thân yêu.

Mùa xuân nho nhỏ là một bài thơ rất hay, bởi âm điệu trầm bổng, ngân nga, câu từ giản dị nhưng sâu sắc. Bộc lộ được tấm lòng yêu mến mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của đất nước, và những khát khao cháy bỏng, mãnh liệt được dâng hiến hết cái phần đẹp đẽ, một mùa xuân nho nhỏ mang tên Thanh Hải cho cuộc đời này bằng những xúc cảm chân thành, tha thiết, khiêm nhường, giản dị của một con người sắp đi xa. Và có lẽ rằng tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ chính là cống hiến, chính là mùa xuân mà tác giả đã để lại cho đời, cho nền văn học Việt Nam một cách chân thành và đáng quý nhất với vai trò là một thi nhân.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×