Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích nhân vật Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, nghĩa tình

Phân tích nhân vật Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, nghĩa tình
2 trả lời
Hỏi chi tiết
53
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Vũ Nương là một nhân vật trong truyện Kiều của Nguyễn Du, được mô tả là người vợ thuỷ chung, nghĩa tình. Vũ Nương là người vợ của Thúy Kiều, và cô luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt cho chồng mình.

Vũ Nương được mô tả là một người phụ nữ hiền lành, tốt bụng và luôn sẵn lòng hy sinh cho người thân. Trong cuộc sống hôn nhân, cô luôn ủng hộ chồng mình, chia sẻ khó khăn và vui buồn cùng anh. Vũ Nương không chỉ là người vợ mà còn là người bạn đồng hành, người đồng cảm và chia sẻ với chồng mình.

Vũ Nương cũng là một người vợ nghĩa tình, luôn trung thành với chồng mình dù trong hoàn cảnh khó khăn. Cô không bao giờ nghĩ đến việc phản bội hay bỏ rơi chồng mình, mà luôn ở bên anh và hỗ trợ anh trong mọi tình huống.

Tóm lại, Vũ Nương là một nhân vật đáng yêu, đáng quý trong truyện Kiều, với tình yêu và sự hy sinh không ngừng nghỉ cho chồng mình. Cô là biểu tượng của người vợ thuỷ chung, nghĩa tình trong văn học Việt Nam.
1
1
Hoàng Hiệp
02/05 05:33:18
Vũ Nương là người vợ thủy chung, thấu hiểu và yêu thương chồng hết mực. Nguyễn Dữ đã khắc họa vô cùng thành công khi khắc họa hình tượng nhân vật mang theo nhiều phẩm chất đáng quý, đáng trân. Nàng hiểu được bản tính hay ghen của chồng nên luôn "giữ gìn khuôn phép". Trong ba năm chồng đi lính, nàng "ngõ liễu tường hoa chưa từng bén gót'. Người vợ ấy một mực chờ chồng, chờ cho hạnh phúc đoàn viên. Ấy vậy nàng vướng phải nghi ngờ của chồng chỉ vì chiếc bóng. Cái chết là lựa chọn cuối cùng để giúp nàng chứng minh tấm thân trong sạch, sự thủy chung và tình yêu thương với người chồng. Có yêu thương thì nàng mới đợi chờ. Làm mẹ, làm vợ, làm con đâu dễ dàng gì. Nhưng ta lại thấy một người vợ đầy bao dung, thấu hiểu không hề kêu than. Tình cảm của nàng với chàng Trương đến chết vẫn vẹn nguyên khi nàng quay về nói lời từ biệt. Người vợ ấy, phẩm chất ấy đáng quý, đáng trân và càng khiến ta thêm xót thương cho thân phận nàng. 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
0
Phương
02/05 07:23:15
+4đ tặng
Vũ Nương là một người vợ hết lòng yêu thương chồng, chung thủy, vun vén hạnh phúc gia đình.Vũ Nương là con nhà nghèo, một phụ nữ bình dân. Người đã được giới thiệu trong truyện “ tính tình đã thùy mị nết na lại thêm tư duy tốt đẹp. Còn chồng nàng, Trương Sinh, là một người đa nghi, con nhà giàu, ít học. Chính những tính nết này đã đẩy Vũ Nương vào bi kịch.Nguyễn Dư đã tập trung khắc họa vẻ đẹp đức hạnh của Vũ Nương trong các mối quan hệ với chông, với mẹ chồng và với bé Đản – đứa con yêu quý của nàng. Để làm nổi bật nàng, nhà văn đã đặt nhân vật của mình vào các hoàn cảnh, tình huống đặc biệt. Nàng là một người vợ thủy chung, hết mực yêu thương chồng. Khi mới lấy chồng, Vũ Nương cư xử đúng mực, nhường nhịn, giữ gìn khuôn phép, nên cho dù Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ thường phòng nghừa quá mức nhưng gia đình vẫn luôn êm ấm thuận hòa. Khi tiễn chồng đi lính, nàng không trông mong vinh hiển, chỉ cầu mong chồng được bình yên trở về: “ Chàng đi chuyến này … mang theo 2 chữ bình yên thế là đủ”. Nàng rất cảm thông với nỗi vất vả gian lao mà chông nàng sẽ phải chịu đựng nơi trận mạc. Nàng đã nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình – những lời nói ân tình đằm thắm này của nàng khi tiễn chồng đã làm cho người đọc xúc động. Khi Trương Sinh đi chiến trận, xa chồng, Vũ Nương càng tỏ rõ là người vợ thủy chung, yêu chông hết mực. Mỗi khi thấy bướm lượn đầu mùa – cảnh vui mùa xuân hay mây che hình núi – cảnh buồn mùa đông, nàng lại chạnh nỗi nhớ nhung da diết, thổn thức tâm tình. Tiết hạn đấy của Vũ Nương cũng được khẳng định lại trong câu nói với chồng: “ … cách biệt 3 năm, giữ trọn một tiết, tô son điểm phẩn, từng đã nguôi lòng…”. Nàng còn là 1 người con dâu hiếu thảo với mẹ chồng. Trong lúc chồng đi vắng, nàng đã sinh con. Một mình vừa nuôi con nhỏ, vừa chăm lo săn sóc mẹ chồng. Khi mẹ chồng ốm, nàng đã hết lòng chăm sóc, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khuyên đơn. Khi mẹ chồng mất, nàng lo ma chay, tế lễ chu đáo như với cha mẹ đẻ của mình. Lời trăn trối của mẹ chồng đã ghi nhận công lao của Vũ Nương với gia đình nhà chồng. Vũ Nương đã làm tròn bổn phận của một người mẹ rất mực yêu thương con. Khi chồng đi lính, nàng đã sinh con một mình, dành hết tình yêu thương cho bé Đản. Nàng đã yêu con bằng cả phần người cha cộng lại. Nàng còn chỉ bóng của mình trên tường để dỗ con vì thương con thiếu vắng tình cha. Nàng là một người phụ nữ trọng nhân phẩm và nghĩa tình. Khi bị chồng nghi oan, Vũ Nương đã cố phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Nàng nói lên thân phận mình, nói đến tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tấm lòng thủy chung, trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan. Nàng đã tìm mọi cách để cứu vãn, hàn gắn hạnh phúc gia đình đang nguy cơ tan vỡ. Vũ Nương đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của người phụ nữ. Tìm đến cái chết là tìm đến giải pháp tiêu cực nhưng đó là giải pháp duy nhất của Vũ Nương. Lời than của nàng là 1 lời thề nguyện: “Xin thần sông chứng giám…” Hành động trầm mình tự vẫn của nàng là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự. Đối với người phụ nữ bất hạnh ấy, phẩm giá còn cao hơn cả sự sống. Vũ Nương còn là 1 người phụ nữ rất coi trọng tình nghĩa. Dù thương nhớ về quê hương song nàng quyết giữ lời hứa với Linh Phi

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo