Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các chiến lược chiến tranh Mỹ thực hiện ở Việt Nam từ năm 1954-1973

các chiến lược chiến tranh mỹ thực hiện ở việt nam từ năm 1954-1973
5 trả lời
Hỏi chi tiết
44
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Chiến lược "Chống Cộng" (Containment): Mỹ áp dụng chiến lược này nhằm ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam Á, đặc biệt là ở Việt Nam. Mỹ hỗ trợ chính phủ Nam Việt chống lại phe Bắc Việt, được coi là đồng minh của Liên Xô và Trung Quốc.

2. Chiến lược "Hỏa Lực": Mỹ sử dụng sức mạnh quân sự và công nghệ hiện đại để tấn công và tiêu diệt các mục tiêu quân sự và hạ tầng của phe Bắc Việt. Các cuộc không kích, ném bom và sử dụng vũ khí hạt nhân là những biện pháp thường được áp dụng.

3. Chiến lược "Hỗ Trợ Quân Sự và Kinh Tế": Mỹ cung cấp vũ khí, quân đội và hỗ trợ kinh tế cho chính phủ Nam Việt, nhằm tăng cường khả năng chiến đấu và ổn định chính trị trong khu vực.

4. Chiến lược "Chiến Tranh Bí Mật": Mỹ tiến hành các hoạt động tình báo, tác chiến và tiêu diệt đối tượng quan trọng của phe Bắc Việt thông qua các đội đặc nhiệm và tình báo quân sự.

5. Chiến lược "Chiến Tranh Thông Tin": Mỹ sử dụng phương tiện truyền thông và tuyên truyền để tạo ra sự ủng hộ từ dư luận quốc tế và trong nước cho cuộc chiến ở Việt Nam.

6. Chiến lược "Hòa Bình": Mỹ tham gia các cuộc đàm phán hòa bình với Bắc Việt và các đồng minh để tìm kiếm giải pháp chấm dứt cuộc chiến. Cuối cùng, vào năm 1973, Mỹ và Bắc Việt đã ký Hiệp định Paris, chấm dứt cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
1
0
Thắng Phạm
03/05 21:57:18
+5đ tặng

* Điểm giống nhau (0,5 điểm):

- Đều là những hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mỹ.

- Đều dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ.

- Đều do hệ thống cố vấn Mỹ chỉ huy.

- Đều nhằm chống lại các lực lượng cách mạng của nhân dân Việt Nam.

* Điểm khác nhau:

-Chiến tranh đặc biệt (0.5 điểm):

+ Đều dựa vào lực lượng quân đội tay sai Sài Gòn là chủ yếu

+ Âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân Việt Nam.

-Chiến tranh cục bộ (0.5 điểm):

+ Lực lương quân Mỹ và quân đồng minh

+  Âm mưu dùng ưu thế hỏa lực, quân số của lính Mỹ để đè bẹp Quân Giải phóng miền Nam, đồng thời dùng không quân đánh phá hoại miền Bắc nhằm bảo vệ chế độ Việt Nam Cộng hòa, ngăn không cho miền Bắc tăng viện trợ vào cho miền Nam.

- Việt Nam hóa chiến tranh (0.5 điểm):

+ Quân Sài Gòn là chủ yếu.

+ Vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mói của Mỹ, Tiếp tục vs âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" , dùng "người Đông Dương đánh người Đông Dương"

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Ngọc
03/05 21:57:48
+4đ tặng
1. Chiến tranh đơn phương

+ Hoàn cảnh

Sau khi Pháp thất bại, Mĩ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam. 7/11/1954, Mĩ cử tướng Cô-lin sang làm đại sứ ở miền Nam Việt Nam với âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách mạng ở Đông Nam Á. Dựa vào Mĩ, Ngô Đình Diệm đã nhanh chóng dựng lên một chính quyền độc tài, gia đình trị ở miền Nam và ra sức chống phá cách mạng. 
Giữa năm 1954, Diệm lập ra đảng Cần lao nhân vị làm đảng cầm quyền. Cuối năm 1954, thành lập “phong trào cách mạng quốc gia” và đưa ra mục tiêu: “chống cộng, đả thực, bài phong”.

+ Thời gian: 1954 → 1960

+ Âm mưu

“Âm mưu tìm diệt các cán bộ và cơ sở cách mạng của ta ở miền Nam”
Âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới để làm bàn đạp tiến công miền Bắc và ngăn chặn làn sóng cách mạng XHCN ở Đông Nam Á.

+  Thủ đoạn

- Diệm ra sắc lệnh “đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật” và tháng 5/1959, ra đạo luật 10/59, lê máy chém khắp miền Nam giết hại những người vô tội.
- Chính quyền Diệm còn thực hiện chương trình cải cách điền địa nhằm lấy lại ruộng đất mà cách mạng đã giao cho nhân dân, lập ra các khu dinh điền, khu trù mật để kìm kẹp nhân dân. → tách nhân dân ra khỏi cách mạng

>>> Balo nữ thời trang phong cách dễ thương YUUMY YBA25
>>> Combo 3 áo ngực học sinh cotton tròng cổ iBasic BRAT003
>>> Sandal nữ,sandal học sinh độn đế 5p fashion kiểu dáng mới siêu hót
>>> [Happy Friday Deal] MacBook Air 2020 13.3 inches M1- Hàng Chính Hãng
>>> Xăng Đan Nữ Chống Trượt Giày Đi Biển Trung Niên Cao Tuổi Cho Mẹ Dép Lỗ Học Sinh Dép Lê Bít Mũi Nữ Xăng Đan Nhựa Nữ Giày Đi Mưa

2.Chiến tranh đặc biệt

+ Hoàn cảnh

Cuối 1960, sau phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam, Mỹ đề ra và thực hiện “Chiến tranh đặc biệt” (1960 - 1965) ở miền Nam Việt Nam. Trong khi đó, trên thế giới, phong trào giải phóng dân tộc dâng lên mạnh mẽ đe doạ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc. 
Để đối phóng lại Tổng thống Mĩ G.Kenơđi đã đề ra chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” và tiến hành chiến lược “Chiến tranh  đặc biệt. 

+ Thời gian từ 1961- giữa 1965

+ Âm mưu 

- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta.
- Âm mưu cơ bản: “dùng người Việt đánh người Việt”

+ Thủ đoạn  

- Đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo : Bình định miền Nam trong 18 tháng.
- Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.
- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
- Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam (MACV).
- Mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.


3.Chiến tranh cục bộ

+ Hoàn cảnh

- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam để cứu vãn tình hình ở miền nam 

+ Thời gian từ giữa 1965- 1968

+ Âm mưu

- “Chiến tranh cục bộ” là một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng quân Mĩ, quân một số nước đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn; nhằm nhanh chóng tạo ra ưu thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường.
 - Mỹ nhanh chóng tạo ra ưu thế áp đảo về binh lực, hỏa lực quân ta, cố giảnh thắng lợi để lấy lại quyền chủ động trên chiến trường, đẩy quân dân ta về thế phòng ngự buộc ta phải phân tán lực lượng, đánh nhỏ, rút về biên giới, cho chiến tranh tàn lụi dần 

+ Thủ đoạn 

+ Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân các nước thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam. Đến năm 1968,. số quân viễn chinh Mĩ ở miền Nam lên tới hơn 50 vạn.
+ Tiến hành hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt Cộng”.
+ Kết hợp với việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu huỷ tiềm lực kinh tế – quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ Bắc vào Nam, đồng thời làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.

>>> set balo 4 món nữ giá rẻ balo học sinh cấp 1 2 3 hàn quốc Hot trend
>>> Bộ bàn học chống gù Sakawin S80 và ghế G90 cao cấp, Bàn học sinh có giá sách, Nâng hạ bằng tay quay
>>> XINLANYASHE Bàn gấp, bàn đa năng, bàn nhật, bàn vở, cho trẻ em, học sinh, sinh viên, tuổi đi làm, dùng trong gia đình, trên giường, khu tập thể nhỏ Bàn nâng máy tính, bàn ký túc xá sinh viên, giường, bàn phòng ngủ, bàn nhỏ, bàn gấp được, viết, đọc hiểu,
>>> Đèn Bàn Học Đọc Sách, Làm Việc (Học Sinh, Sinh Viên, Văn Phòng) Hợp Kim Nhôm Cao Cấp Bóng LED Chống Cận - Hàng Chính Hãng eLights
>>> Đồng Phục Học Sinh Nhật Bản Giày Học Sinh Jk Giày Đế Thấp Mũi Tròn Dễ Thương Lolita Cho Nữ Giày Mary Jane

4.Việt Nam hoá chiến tranh

+Hoàn cảnh

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta vào tết mậu thân 1968 làm phá sản cl “ ct cục bộ” làm chấn động nước mĩ và thế giới , buộc mĩ phải đưa ra chiến lược ct mới để cứu vãn tình hình 
Đầu năm 1969, Tổng thống Níchxơn vừa lên nắm chính quyền đã đề ra chiến lược toàn cầu “Ngăn đe thực tế” và tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh ra toàn đông dương là “Đông Dương hóa chiến tranh”.

+ Thời gian 1969-1975

+ Âm mưu

- Dùng người việt đánh người việt và dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương

+ Thủ đoạn

- Mỹ tìm cách thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô, nhằm cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

*Giai đoạn 1969-1972 

- Rút dần quân mĩ và quân đồng minh khỏi chiến tranh
- Tăng cường quân đội ngụy sài gòn trên chiến trường để “ thay màu da trên xác chết”
- Mở rộng xâm lược Lào và Campuchia, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
- Mỹ tăng viện trợ giúp quân số ngụy tăng lên 1 triệu người cùng với trang thiết bị hiện đại để quân ngụy tự gánh vác được chiến tranh.
- Thực hiện thủ đoạn ngoại giao xảo quyệt, lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước đó đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
- Tăng cường đánh phá miền bắc bằng không quân 

* Hiệp định Paris 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. 

Nội dung của Hiệp định Paris 
 
- Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. 
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27-01-1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống  miền Bắc Việt Nam. 
- Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. 
- Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp nước ngoài.

Ý nghĩa lịch sử: 

- Thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả 2 miền đất nước, mở ra bước ngoạt mới của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
- Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.

* Giai đoạn từ sau hiệp định Pari đến 1975

- Mĩ rút khỏi chiến trường nhưng vẫn giữ lại 2 vạn cố vấn và vẫn viện trợ cho quân ngụy để tiếp tục cuộc chiến tranh ra sức phá hoại hiệp định Pari
- Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” mở nhiêu cuộc hành quân “ bình định” “lấn chiếm” vùng giải phóng của ta
 
1
0
Tiến Nam Nguyễn
03/05 21:58:24
+3đ tặng

-Chiến tranh đặc biệt:

+ Đều dựa vào lực lượng quân đội tay sai Sài Gòn là chủ yếu

+ Âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân Việt Nam.

-Chiến tranh cục bộ 

+ Lực lương quân Mỹ và quân đồng minh

+  Âm mưu dùng ưu thế hỏa lực, quân số của lính Mỹ để đè bẹp Quân Giải phóng miền Nam, đồng thời dùng không quân đánh phá hoại miền Bắc nhằm bảo vệ chế độ Việt Nam Cộng hòa, ngăn không cho miền Bắc tăng viện trợ vào cho miền Nam.

- Việt Nam hóa chiến tranh 

+ Quân Sài Gòn là chủ yếu.

+ Vẫn là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mói của Mỹ, Tiếp tục vs âm mưu dùng " người Việt đánh người Việt" , dùng "người Đông Dương đánh người Đông Dương"
0
0
quoc cao
03/05 22:00:18
+2đ tặng
Từ giữa năm 1961, Mỹ-Diệm đã tiến hành cuộc “chiến tranh đặc biệt”. Đó là cuộc chiến tranh “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam”, kết hợp những thủ đoạn chiến tranh xâm lược tàn bạo của đế quốc có vũ khí và trang bị kỹ thuật hiện đại với những biện pháp khủng bố, đàn áp dã man. Lực lượng chủ yếu của Mỹ-ngụy trong chiến tranh đặc biệt là quân đội của ngụy quyền tay sai do Mỹ tổ chức, trang bị, huấn luyện và chỉ huy. Tiến hành cuộc “chiến tranh đặc biệt”, ngoài mục đích xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ còn âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành nơi thí nghiệm cuộc chiến tranh đó để rút kinh nghiệm đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, đe doạ các nước mới giành được độc lập, bắt các nước đó phải chấp nhận chính sách thực dân mới. 
1
0
+1đ tặng
Chống cộng, Hoả lực, Hỗ trợ quân sự và kinh tế, Chiến tranh bí mật, Chiến tranh thông tin, Chiến lược hoà bình

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư