Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì? Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ? Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm
Luyện từ và câu I. Trắc nghiệm Từ và câu Câu 81: Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì? “ Hễ mẹ tôi có mặt ở nhà thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ.” a, Nguyên nhân – kết quả b, Tương phản c, Điều kiện – kết quả d, Tăng tiến Câu 82: Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ? a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ. b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt. c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp. d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động. Câu 83: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm: … chúng tôi có cánh … chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại. a, Hễ, thì b, Giá, thì c, Nếu, thì d, Tuy, nhưng Câu 84: Trong bài thơ “ Chú đi tuần” em thấy người chiến sĩ đi tuần mong muốn điều gì cho các cháu thiếu nhi? a, Các cháu được ngủ yên. b, Các cháu học hành tiến bộ. c, Các cháu có một cuộc sống tốt đẹp trong tương lai. d, Tất cả các đáp án trên. Câu 85: Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Tôi … học nhiều, tôi …… thấy mình biết còn quá ít. a, nào, đã b, chưa, đã c, càng, càng d, bao nhiêu – bấy nhiêu Câu 86:Từ nào có tiếng “ truyền” có nghĩa là trao lại cho người khác (thế hệ sau) a, truyền thống b, truyền thanh c, lan truyền d, truyền ngôi
Câu 87: Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Các vế câu của câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? a, Nối với nhau bằng dấu phẩy b, Nối với nhau bằng quan hệ từ c, Nối với nhau bằng cặp quan hệ từ d, Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng Câu 88: Dấu chấm có tác dụng gì? a, Dùng để kết thúc câu hỏi b, Dùng để kết thúc câu cảm c, Dùng để kết thúc câu kể d, Dùng để kết thúc câu cầu khiến Câu 89: Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh a, Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b, Ngăn cách các vế trong câu ghép. c, Ngăn cách các bộ phận làm chủ ngữ trong câu. d, Ngăn cách các bộ phận làm vị ngữ trong câu. Câu 90: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết chưa đúng chính tả? a, Trường Mầm non Hoa Sen b, Nhà hát Tuổi trẻ c, Viện thiết kế máy nông nghiệp d, Nhà xuất bản Giáo dục II. Đặt câu với các từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa ( Mỗi loại 2 câu) III. Đặt câu với các cặp quan hệ từ: 1. Nếu…thì../ Hễ …thì… 2. Tuy ..nhưng.. 3. Không những…mà còn… 4. Vì …nên IV. Viết Viết bài văn tả lại một người thân đang làm việc nhà
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 81: Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì? “ Hễ mẹ tôi có mặt ở nhà thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ.” a, Nguyên nhân – kết quả b, Tương phản c, Điều kiện – kết quả d, Tăng tiến Câu 82: Trong các câu sau, câu nào dùng không đúng quan hệ từ? a, Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ. b, Mặc dù điểm Tiếng Việt của em thấp hơn điểm Toán nhưng em vẫn thích học Tiếng Việt. c, Cả lớp em đều gần gũi động viên Hòa dù Hòa vẫn mặc cảm, xa lánh cả lớp. d, Tuy mới khỏi ốm nhưng Tú vẫn tích cực tham gia lao động. Câu 83: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm: … chúng tôi có cánh … chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại. a, Hễ, thì b, Giá, thì c, Nếu, thì d, Tuy, nhưng Câu 84: Trong bài thơ “ Chú đi tuần” em thấy người chiến sĩ đi tuần mong muốn điều gì cho các cháu thiếu nhi? a, Các cháu được ngủ yên. b, Các cháu học hành tiến bộ. c, Các cháu có một cuộc sống tốt đẹp trong tương lai. d, Tất cả các đáp án trên. Câu 85: Điền cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Tôi … học nhiều, tôi …… thấy mình biết còn quá ít. a, nào, đã b, chưa, đã c, càng, càng d, bao nhiêu – bấy nhiêu Câu 86:Từ nào có tiếng “ truyền” có nghĩa là trao lại cho người khác (thế hệ sau) a, truyền thống b, truyền thanh c, lan truyền d, truyền ngôi
Câu 87: Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Các vế câu của câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào? a, Nối với nhau bằng dấu phẩy b, Nối với nhau bằng quan hệ từ c, Nối với nhau bằng cặp quan hệ từ d, Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Trước sân, bố em đang trảy lá cho mấy cây mai tứ quý. Năm nào vào đầu tháng Chạp, bố cũng dành ra một chiều để làm công việc này.
Hôm nay, trời đúng nghĩa là cuối đông. Rét buốt và khô hanh đến khó chịu. Mây trời xám xịt, nặng nề và buồn bã. Gió rít từng cơn như muốn xé toạc lớp áo bông ấm áp của em vậy. Nhưng em và bố vẫn hớn hở ra sân để trảy lá mai. Thật ra, việc của em là dọn lá mai bố trảy xuống để cho vào rổ, còn bố mới người người trảy lá chính. Bàn tay bố to lắm, to gấp đôi bàn tay em, thế mà khi trảy lá không chỉ khéo léo mà còn nhanh nhẹn. Giữa nách lá mai già là các chồi lá mai non, nụ mai mới nhú. Để cây có thể nở hoa đẹp và có nhiều không gian cho hoa nở, thì trảy lá già đi là rất quan trọng. Và phải thật nhẹ nhàng, khéo léo để không làm gãy nụ hoa non. Ngón tay của bố to hơn cả cành mai, thế mà len lỏi vào giữa các cành nhỏ nhanh như một chú sóc, không động vào chồi non nào. Khuôn mặt bố nghiêm túc lắm, đôi môi mím lại, hai mắt chăm chú nhìn vào từng chiếc lá mai. Thỉnh thoảng gặp cành nhiều chồi và nụ hoa quá, bố chần chừ vài giây, hai mày nhíu chặt lại như đang suy tính điều gì đó. Rồi khi tìm ra cách giải quyết, bố lập tức đưa tay ra giữ cành, bẻ lá, hai mắt mở to nhìn đăm đăm không chớp mắt. Chờ hoàn thành được vị trí khó đó, mày bố giãn ra, khuôn miệng mở rộng ra, hé một nụ cười rạng rỡ. Các cành thấp, bố sẽ đứng trên mặt đất để trảy lá. Còn khi lên cao hơn, thì bố dùng thang. Em sẽ giữ chặt chân thang, để bố em có thể thỏa sức tập trung với các cành lá phía trên kia.
Sau hơn một giờ đồng hồ, bố trảy xong lá mai của cả ba cây mai cao lớn. Hốt mớ lá bố trảy xuống, em mới thấy bố giỏi như thế nào. Nếu trảy là mai là một môn nghệ thuật. Thì chắc chắn bố em là một nghệ sĩ tài ba.
Câu 81. C - Quan hệ từ: Hễ - thì Câu 82. A - Quan hệ từ là tuy - nhung chứ không phải tuy - nên Câu 83. C Câu 84. D Câu 85. B Câu 86. A Câu 87. D Câu 88. A Câu 89. B Câu 90. A III. 1. Nếu tôi học hành chăm chỉ thì tôi sẽ đạt điểm cao. 2. Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng tôi vẫn cố gắng chăm chỉ học tập. 3. Không những bạn Linh học giỏi mà bạn còn hát rất hay. 4. Vì em bị ốm nên em phải nghỉ học.