Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ của
người con hiếu thảo nhớ về mẹ. Đây là ngôn ngữ thể hiện tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm của người con đối với mẹ mình.
Dấu hiệu nhận biết :
- "Xót người tựa cửa hôm mai": "Xót người" chỉ sự xót xa, thương cảm; "tựa cửa hôm mai" là hình ảnh người mẹ tựa cửa ngóng chờ con ngày này qua ngày khác, thể hiện nỗi lòng của người con nhớ mẹ.
- "Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ": Hình ảnh " quạt nồng ấp lạnh" tượng trưng cho sự chăm lo , yêu thương , lo lắng của người mẹ dành cho con ; "những ai đó giờ " chỉ sự chia xa , mất mát buồn tủi khi không còn được chăm sóc bởi mẹ.
- "Sân Lai cách mấy nắng mưa": "Sân Lai" là nơi gắn với kỉ niệm gia đình: " cách mấy nắng mưa " là chỉ sự xa cách về thời gian , không gian
"Có khi gốc tử đã vừa người ôm": "Gốc tử" là cây tử; "vừa người ôm" chỉ sự lớn lên, trưởng thành của người con, nhưng cũng là ẩn dụ cho sự cô đơn, lẻ loi của người mẹ khi con đã rời xa.
Điểm giống nhau
Ý nghĩa cả hai cụm từ " mấy nắng mưa" đều chỉ sự trải qua thời gian dài với nhiều khó khăn , gian khổ."Nắng mưa" là hình ảnh tượng trưng cho những thăng trầm, vất vả của cuộc đời
- Ở tác phẩm " Bếp lửa" đó là sự nhớ thương của người cháu dành cho bà , còn ở " Kiều ở lầu Ngưng Bích" đó là sự cảm thông, thương cảm , thương nhớ gia đình và người yêu khi bị chia lìa
- Cả hai cụm từ đều để thể hiện tình cảm sâu sắc, nỗi nhớ thương da diết của họ đối với người thân yêu