Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

26/05/2024 16:30:17

Viết đoạn văn tổng phân hợp 12 câu phân tích khổ thơ thứ 2 bài thơ "Bếp lửa"

Viết đoạn văn tổng phân hợp 12 câu phân tích khổ thơ thứ 2 bài thơ Bếp lửa
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
70
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong khổ thơ thứ 2 của bài thơ "Bếp lửa", tác giả đã mô tả một cảnh tượng rất sinh động và sâu sắc về cuộc sống hàng ngày của người nông dân. Khổ thơ này tập trung vào việc mô tả bức tranh về cuộc sống bên bếp lửa, nơi mà mọi hoạt động hàng ngày của gia đình đều diễn ra.

Tác giả đã sử dụng những từ ngữ đơn giản nhưng rất chân thực để mô tả cảnh tượng này. Bức tranh về bếp lửa được mô tả rất chi tiết, từ những cành củi cháy rực, những con thú nuôi quanh bếp, đến những bát chén đồ ăn nấu trên lửa.

Khổ thơ thứ 2 của bài thơ "Bếp lửa" cũng thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên. Bếp lửa không chỉ là nơi nấu nướng mà còn là nơi tạo ra sự ấm áp và gắn kết gia đình.

Tác giả đã sử dụng những hình ảnh sống động và màu sắc tươi sáng để tạo nên một bức tranh về cuộc sống bên bếp lửa. Khổ thơ thứ 2 của bài thơ "Bếp lửa" thực sự là một tác phẩm nghệ thuật đầy cảm xúc và ý nghĩa về cuộc sống hàng ngày của người dân quê.
0
0
HoangBaoMinh
03/06/2024 16:36:37
Bài thơ "Bếp lửa" là bài thơ của Bằng Việt viết về người bà, về những năm tháng tuổi thơ vất vả mà ấm áp bên bà. Trong khổ hai, nhà thơ đã tái hiện lại những năm tháng tuổi thơ bên bà. Bài thơ đưa người đọc trở về với tuổi thơ của tác giả, khi tác giả còn là cậu bé bốn tuổi. Đó là một tuổi thơ đầy những gian khổ, khó khăn. Từ bé, tác giả đã sống bên bà, mùi hương cay nồng của bếp lửa cũng đã trở thành một phần tuổi thơ của người cháu ấy "Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói". Trong những tháng ngày tuổi thơ ấy, người cháu đã sống bên bà, cùng bà trải qua những ngày "đói mòn đói mỏi". Nghĩ về tuổi thơ đầy gian khổ ấy, cảm xúc của người cháu bỗng trào dâng mãnh liệt "Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay". Mùi khói bếp lửa cũng như những năm tháng tuổi thơ cơ cực như quyện chặt lấy tâm hồn của cháu, dù có trưởng thành nhưng không bao giờ có thể quên. Bởi, chỉ cần nhớ lại thì cuộc đời bà lam lũ vất vả, nhọc nhằn của bà lại khắc khoải trong tâm hồn. Các từ láy "đói mòn đói mỏi" cùng hình ảnh tả thực "khô rạc ngựa gầy" trong khổ thơ khiến cho nạn đói hiện lên rõ nét, chân thực. Ngôn ngữ thơ dân dã, bình dị, giọng điệu da diết, khắc khoải đã đưa khổ thơ chạm tới được những rung cảm của người đọc đã giúp những hồi tưởng của Bằng Việt sâu sắc và chân thực tới mức người đọc cũng cảm thấy cay cay, nghẹn ngào.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×