Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong đoạn thơ trên, từ lưng được dùng với những nghĩa nào? Đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển? Chỉ ra và nêu tác dụng của cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn thơ

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 1 (2,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỗi
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những
em bé lớn trên lưng mẹ)
Trong đoạn thơ trên, từ lưng được dùng với những nghĩa nà?o Đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển? Chỉ ra và nêu tác dụng của cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn thơ.
4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
82
2
0
Trúc Nguyễn
06/06/2024 12:16:19
+5đ tặng
a)NGHĨA GỐC ; LƯNG MẸ
NGHĨA CHUYỂN : LƯNG NÚI
b) to><nhỏ: nhấn mạnh tình yêu thg , sự hi sinh bao la, vô bờ bến của mành cho con cái.

LIKE VÀ CHẤM ĐIỂM NHÉ;3.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Ng Quynh Nhu
06/06/2024 12:19:53
+4đ tặng
a nghĩa gốc : lưng núi 
còn nghĩa chuyển lưbg mẹ 
b, từ trái nghĩa to-nhỏ
 
Ng Quynh Nhu
Chấm điểm cho tớ với nhé
2
0
lồn đầu buồi
06/06/2024 12:29:32
+3đ tặng
a.lưng núi dùng từ nghĩa chuyển còn lưng mẹ dùng nghĩa gốc
b.cặp từ trái nghĩa trên đã giúp cho bài thơ hay hơn ,sống động hơn và có nhiều nét đẹp 
     đây là mik tự lm còn phần b là tự nghĩ á
0
0
Mbe
06/06/2024 21:20:16
+2đ tặng
Nghĩa gốc:Lưng mẹ
Nghĩa chuyển:Lưng núi
to><nhỏ

Đây là khúc hát ru thứ hai trong bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Hai câu thơ sau ba lần vang lên trong bài thơ; điệp khúc ấy là tiếng vỗ về yêu thương em Cu Tai:

“Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi !

Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ

Người mẹ Tà-ôi vừa địu con, vừa làm rẫy tỉa bắp. Núi Ka-lưi hùng vĩ thuộc dãy Trường Sơn, ở miền Tây hai tỉnh Trị - Thiên. Một so sánh tương phản: “lưng núi thì to", “lưng mẹ thì nhỏ" nhằm ca ngợi đức tính cần cù, tần tảo, đảm đang của người mẹ nghèo, người dân tộc:

"Mẹ đang tỉa bắp trên núi Ka-lưi

Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”.

Mẹ vất vả tỉa bắp nuôi con để phục vụ kháng chiến. Tình thương của mẹ bao la : "Mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đói". Như một lời nhắc khẽ vỗ về. Như một tiếng nói hồn hậu, cảm thông: “Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”...

“Mặt trời” là một hình ảnh được nói đến nhiều trong ca dao, dân ca, trong thi ca dân tộc. Ở đây, Nguyễn Khoa Điềm đã so sánh, ẩn dụ sáng tạo qua cặp câu thơ song hành để nói lên một liên tưởng đẹp, giàu ý nghĩa thẩm mỹ:

“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng "

"Mặt trời của bắp'' là mặt trời của thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng và sự sống cho muôn loài, đem lại sự tốt tươi cho lúa, ngô, khoai... Từ mặt trời vũ trụ, nhà thơ liên tưởng đến “mặt trời của mẹ”, đó là em Cu Tai. Em là con yêu, là hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Em là nguồn sống, nguồn hạnh phúc, niềm tự hào của mẹ. Ca ngợi lòng mẹ, tình thương con của mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa con là “mặt trời của mẹ”, một ẩn dụ rất sáng tạo làm rung động lòng người:

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×