LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khi đưa 2 cực cùng tên của 2 nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng?

câu 1: khi đưa 2 cực cùng tên của 2 nam châm khác nhau lại gân nhau thì chúng 
câu 2: dùng 1 dây dẫn bằng đồng có chiều dài 20m tiếp diện 0,4mm biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,4.10^-8 ôm,m. điện trở dây dẫn đó là :
câu 3: nếu tăng chiều dài dây dẫn lên 3 lần tì điện trở :
câu 4: nếu tăng tiếp diện  dây dẫn lên 2 lần thì điện trở:
câu 5: hiệu điện thế an toàn với cơ thể người trong trạng thái bình thường là:
câu 6: nêu quy tắc bàn tay trái, bàn tay phải
câu 7: trên 1 bóng đèn có ghi 220v, 45w cho biết ý nghĩa của số trên :
câu 8: 1 ấm điện sử dụng hiệu điện thế 220v và có cường độ dòng điện 4,5 ampe , chạy qua dây đốt nóng để đun sôi 2 lít nước ở 20độ c thì mất 1 thời gian là 12 phút ( biết nhiệt dung riêng của nước là 400 j/kg k
a) tính điện trở dây đốt nóng 
b). tính công suất của ấm hoạt động bình thường

 
4 trả lời
Hỏi chi tiết
3.066
3
1
Vân Cốc
14/12/2018 20:35:27
câu 1
Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì:
- chúng đẩy nhau

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
2
Vân Cốc
14/12/2018 20:37:24
câu 4:
nếu tiết diện của dây tăng lên 2 lần thì:
- điện trở giảm 2 lần
0
0
Phạm Thu Thuỷ
14/12/2018 20:39:14
câu 6.
- Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
- Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
- Sử dụng:
+ quy tắc bàn tay trái khi xác định hướng của lực điện từ
+ quy tắc bàn tay phải xác định chiều của dòng điện hoặc là chiều của cảm ứng từ
- Dùng chấm tròn khi chiều của dòng điện hoặc cảm ứng từ hướng từ trong ra ngoài
- Dùng dấu cộng khi chiều của dòng điện hoặc cảm ứng từ hướng từ ngoài vào trong
-> Để nhớ khi nào dùng chấm tròn hoặc dấu cộng, em cứ liên tưởng tới cái mũi tên, đầu mũi tên nhọn tượng trưng cho dấu chấm tròn, đuôi mũi tên tượng trưng cho dấu cộng. Khi mũi tên có đầu hướng ra ngoài thì ta nhìn thấy đầu mũi tên, khi mũi tên có đầu hướng vào trong thì ta nhìn thấy đuôi của mũi tên
1
0
Vân Cốc
14/12/2018 20:40:56
câu 6
quy tắc nắm bàn tay phải là:
- Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
quy tắc nắm bàn tay trái là:
- Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Vật lý Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư