** Trước khi yết kiến vua:
* Khi đứng trên bến Bình Than:
- Hành động:
+ “đứng thẫn thờ”
+ “mắt giương to đến rách”
+ “rong ngựa tìm vua quên ăn uống”, “muốn xô mấy người lính”, “muốn thét to”
- Suy nghĩ:
+ “sẽ quỳ trước mặt xin quan gia cho đánh”
+ “chỉ có việc đánh việc gì phải bàn lại”
+ “đến quan gia còn hỏi kế, sao ta là người gần gũi quan gia chẳng hỏi một lời”
=> Không phục, bất lực, sốt ruột, lo lắng => xô ngã lính để xuống bến
*Khi bị quân Thánh Dực ngăn xuống bến:
- Lời nói: đe dọa, cương quyết “không buông ra, ta chém”.
- Hành động: “tuốt gươm”, “trừng mắt”, “mặt đỏ bừng”, “vung gươm múa tít”, “giằng co với đám quân lính”
=> dũng cảm, cương quyết, kiên định, một mực muốn yết kiến vua.
** Khi yết kiến vua:
*Khi nói chuyện với Chiêu Thành Vương:
- Hành động: “cúi đầu thưa”, “đứng phắt dậy”, “mắt long lên”
- Lời nói: gấp gáp, cương quyết, thể hiện rõ lập trường.
- Sự tức giận của Hoài Văn trước ý kiến chủ hòa.
* Khi nói chuyện với vua Thiệu Bảo:
- Hành động: chạy xồng xộc, quỳ xuống tâu vua, tiếng nói như thét, đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua,…
- Lời nói: kiên quyết, dũng cảm “Xin quan gia cho đánh, cho giặc mượn đường là mất nước.’
=> Tuy tức giận nhưng vẫn giữ được khuôn phép khi yết kiến vua
=> Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc
** Sau khi yết kiến vua:
- Hành động
+ “đỡ lấy quả cam, tạ ơn vua, lủi thủi bước lên bờ”
+ “quắc mắt, nắm chặt bàn tay lại"
+ “hai hàm răng nghiên chặt”
+ “hai bàn tay rung lên vì giận dữ"
+ “hai bàn tay cảng nắm chặt lại, như để nghiên nát một cái gì"
+"hầm hầm trở ra"
- Suy nghĩ:
+ “Ta sẽ chiêu binh mãi mã, cầm quân đánh giặc. Xem cái thằng đứng ngoài rìa này có phải là một kẻ toi cơm không?”
- Lời nói:
+ “Rồi xem ai giết được giặc, ai báo được ơn vua, xem ai hơn, ai kém. Rồi triều đình sẽ biết tay ta.”
+ “Ta đã tàu với quan gia cho đánh. Quan gia ban cho ta quả cam này. Ơn vua lộc nước, ta đem vẽ để biểu mẫu thân”
-> Không cam lòng, vừa hờn vừa tủi
- Hành động bóp nát quả cam:
+ Thể hiện tính cách quyết liệt, kiên định, mạnh mẽ
+ Thể hiện tinh thần yêu nước cháy bỏng và khát khao bảo vệ đất nước
-> Tác giả sử dụng nghệ thuật độc thoại, đổi thoại, ngôn ngữ mang đậm chất lịch sử, làm nổi bật tinh cách, hình tượng nhân vật Trần Quốc Toản với khát khao cống hiến, đánh giặc, một lòng yêu nước nồng nàn cháy bỏng. Biết rằng phạm thượng sẽ gành tội chết nhưng vẫn rất dũng cảm bày tỏ ước muốn đánh giặc của mình. Đó là tâm trạng của một người tuổi nhỏ mà chỉ lớn.
** Tình huống đứng giữa tình và lý:
- Đứng giữa tình và lý:
Về lý: Trần Quốc Toản làm trái lệnh vua
-> phải chịu tội
Về tình: Trần Quốc Toản lo việc nước việc dân
-> đáng khen ngợi
- Cách vua giải quyết:
Nói rõ lí do trước mặt quan lại:
+ Vẫn không cho phép Trần Quốc Toản tham dự hội nghị
+ Bù lại cho chàng cam quý và khích lệ tinh thần vì nước vì dân
=> Vua Thiệu Bảo là một vị vua anh minh, đức độ, trọng người tài