Truyện ngắn
Tiểu thuyết
1. Khái niệm
2. Cho biết cách tác giả làm bật đặc điểm của nhân vật trong truyện ngắn và tiểu thuyết. Nêu ví dụ minh họa
3. Nêu đặc điểm bối cảnh trong truyện, tiểu thuyết. Cho ví dụ minh họa.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Truyện ngắn là một tác phẩm văn học ngắn, thường có độ dài từ vài trang đến vài chục trang. Xoay quanh một sự kiện hay một nhân vật chính, có một kết thúc bất ngờ hoặc gây cảm động với người đọc.
Tiểu thuyết là một tác phẩm văn học dài, thường có độ dài từ vài chục trang đến vài trăm trang. Có nhiều nhân vật, nhiều cốt truyện phức tạp và chi tiết; thường mô tả rõ nét các tình huống, cảm xúc và suy nghĩ của các nhân vật. Kết thúc của tiểu thuyết thường được xây dựng dựa trên sự phát triển của các nhân vật và cốt truyện.
2. Cách tác giả làm bật đặc điểm của nhân vật trong truyện ngắn và tiểu thuyết
- Xây dựng theo nguyên tắc điển hình hóa
- Khắc họa bằng nội tâm chứ ít khi thông qua sự đối thoại
- Ví dụ
+ Cuộc đời và tính cách của nhân vật Võ Tòng được thể hiện qua lời kể của những người dân xung quanh.
+ Nét chất phác hồn hậu của chú còn được thể hiện qua hành động, lời nói khi tiếp xúc với An và tía nuôi.
3. Bối cảnh phải cụ thể, từ bối cảnh có thể làm bộc lộ đặc điểm của nhân vật.
Ví dụ: Tiếng kêu và hình ảnh của con vượn bạc má trong phần (1) gợi ra cảm giác về một không gian hoang sơ.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |