Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích sự phát triển ngành chăn nuôi của nước ta.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
HƯỚNG DẪN
a) Tình hình phát triển
- Cơ cấu: đa dạng, chăn nuôi lợn và gia cầm, gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngựa, dê...). Cơ cấu giá trị sản xuất chăn nuôi có sự thay đổi qua các năm.
- Tỉ trọng trong giá trị sản xuất nông nghiệp tùng bước tăng khá vững chắc qua các năm.
+ Xu hướng nổi bật: Đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp.
- Hạn chế: Giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao còn ít, chất lượng chưa cao; dịch bệnh vẫn đe doạ lan tràn trên diện rộng; hiệu quả chăn nuôi chưa cao và chưa ổn định.
b) Điều kiện phát triển
- Cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn: từ hoa mùa lương thực, đồng cỏ, phụ phẩm của ngành thuỷ sản, thức ăn chế biến công nghiệp.
- Các dịch vụ về giống, thú y đã có nhiều tiến bộ và phát triển rộng khắp.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật, công nghiệp chế biến ngày càng được đầu tư phát triển...
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong nước với nhu cầu ngày cáng cao về thịt, trứng, sữa... và một phần thị trường ngoài nước).
+ Lao động dồi dào và có kinh nghỉệm.
- Chính sách phát triển, đưa chăn nuôi lên thành ngành chính.
c) Các ngành chăn nuôi
- Lợn và gia cầm
+ Mục đích nuôi: lấy thịt, sữa, trứng (riêng đối với gia cầm).
+ Số lượng đàn lợn, gia cầm lớn.
+ Phân bố: Tập trung nhiều nhất ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
- Gia súc
+ Mục đích nuôi: lấy thịt, sữa...
+ Số lượng đàn trâu, bò...
+ Phân bố: (nêu tên vùng và một số tỉnh nuôi nhiều trâu, bò, bò sữa).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |