Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích, so sánh cảnh ngày xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phhuwong thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” với cảnh mùa xuân trong câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” để thấy được sự tiwwps thu và sáng tạo của Nguyễn Du.

Phân tích, so sánh cảnh ngày xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc: “ Phhuwong thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” với cảnh mùa xuân trong câu thơ: “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” để thấy được sự tiwwps thu và sáng tạo của Nguyễn Du.

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
11
0
0
Tôi yêu Việt Nam
10/09/2024 13:47:52

- Câu thơ Nguyễn Du tiếp thu ý tưởng câu thơ cổ Trung Quốc khi miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân

    + Cỏ xanh trải dài tận chân trời, mở ra không gian bao la (Cỏ non xanh)

    + Cỏ thơm tới tận chân trời (Phương thảo – cỏ thơm)

- Sự sáng tạo đậm chất trong câu thứ hai:

    + Nguyễn Du nhấn mạnh vào việc điểm xuyết “một vài bông hoa” tạo ra sự chấm phá độc đáo trong bức tranh thiên nhiên

    + Cấu trúc đảo ngữ, nhấn mạnh hoạt động “điểm”

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×