Chuẩn bị: Hai khối sắt giống nhau có dạng hình hộp chữ nhật; một khay nhựa hoặc thủy tinh trong suốt đựng bột mịn.
Tiến hành:
- Bố trí thí nghiệm lần lượt theo Hình 15.2 a, b, c.
- Quan sát độ lún của khối sắt xuống bột mịn ứng với mỗi trường hợp a, b, c.
- So sánh độ lớn của áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khối sắt xuống bột mịn của trường hợp a với trường hợp b, của trường hợp a với trường hợp c. Chọn dấu “=”, “>”, “<”, vào vị trí dấu “…” thích hợp để hoàn thành vào vở theo mẫu Bảng 15.1.
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
Fb …. Fa | Sb … Sa | hb …. ha |
Fc …. Fa | Sc … Sa | hc …. ha |
Từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bảng 15.1. Kết quả thí nghiệm
Áp lực (F) | Diện tích bị ép (S) | Độ lún (h) |
Fb > Fa | Sb = Sa | hb > ha |
Fc = Fa | Sc < Sa | hc > ha |
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ lún là:
+ Độ lớn của áp lực lên diện tích bị ép.
+ Diện tích bề mặt bị ép.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |